K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

mình xin ghi lại cái đề nha Tập hợp các giá trị nguyên x thỏa mãn x^2+x-p=2 (với p là số nguyên tố)

số nguyên tố p có thể là 2;3;5;7;11....

nhưng chỉ với p=2 thì pt đã cho mới có x nguyên

=> x^2+x-2=0

=> x=-2;x=1

10 tháng 3 2016

\(x\left(x+1\right)=p\)  p>1 ; x+1 > x mà p là snt => x=1

12 tháng 3 2016

x^2+x-p=0  x^2+x=p  x(x+1)=p mà p là số nguyên tố 
 x=1 và x+1=p  p=2 thõa mãn đk thế vào trên tính được x1 và x2

13 tháng 3 2016

vòng 17 vio lớp 9 fai ko

6 tháng 3 2017

bạn có câu tl chưa....mình cx k làm đúng 

mình tìm đc -6;-1;5

11 tháng 3 2017

bạn ơi chỉ có -6 và 5 thui còn -1 không phải nha bạn

27 tháng 11 2016

\(\sqrt{5x}-2\le4\Rightarrow\sqrt{5x}\le6.\) 

I5xI<=36

\(\orbr{\begin{cases}x< =\frac{36}{5}\approx7^+\\x>=\frac{-36}{5}\approx7^-\end{cases}}\),

S={-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7)

27 tháng 11 2016

\(\sqrt{5x}-2< =4\)                                       ĐK:\(\sqrt{5x}>0\)<=> 5x > 0 <=> x>0

<=>\(\sqrt{5x}< =4+2\)

<=>\(\sqrt{5x}\)<= 6

<=> 5x <= \(6^2\)

<=>5x <= 36

<=> x <= \(\frac{36}{5}\)

<=> x <= 7,2

29 tháng 7 2016

\(\sqrt{5x-2}\le4\)

<=>\(\begin{cases}5x-2\ge0\\5x-2\le16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}x\ge\frac{2}{5}\\x\le\frac{18}{5}\end{cases}\)

<=>x=1,2,3

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu hỏi 1:Cho đa thức .Biết chia cho dư ,chia cho dư .Khi đó tích =Câu hỏi 2:Tập hợp các giá trị của để phương trình:có nghiệm duy nhất là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu...
Đọc tiếp

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu hỏi 1:


Cho đa thức .Biết chia cho dư ,chia cho dư .
Khi đó tích =

Câu hỏi 2:


Tập hợp các giá trị của để phương trình:
có nghiệm duy nhất là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 3:


Cho tam giác ABC cân tại A,đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài là ;
đường cao ứng với cạnh bên có độ dài là .Độ dài đáy BC là .

Câu hỏi 4:


Cho là nghiệm âm của phương trình: .
Giá trị của biểu thức: là

Câu hỏi 5:


Các ngôi nhà ở một bên của một dãy phố được đánh số bằng các số lẻ liên tiếp tăng dần.Biết rằng số ngôi nhà nhiều hơn 3 và tổng các số nhà bằng 333.
Số nhà của ngôi nhà thứ bảy tính từ đầu dãy phố đó là

Câu hỏi 6:


Tập hợp các giá trị của để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
bằng là S={}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”)

Câu hỏi 7:


Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD,có AB = BC =;
CD = 4.Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là .

Câu hỏi 8:


Cho biểu thức .
Tập hợp các giá trị nguyên của để P nhận giá trị nguyên dương
là S ={}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu “;”)

Câu hỏi 9:


Số dư trong phép chia cho là

Câu hỏi 10:


Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác,M là trung điểm của BC.Biết rằng .
Khi đó AB : BC : CA =

0