K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

đây nha bn

tan⁡ x = 1 ⇔ tan⁡ x = tan⁡ π/4 ⇔ x = π/4 + kπ, k ∈ Z

vậy pt có  No như trên 

1 tháng 8 2018

điều kiện \(cosx\ne0\Leftrightarrow cosx\ne90\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne90+k2\pi\\x\ne-90+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\left(k\in Z\right)\)

đặc \(tanx=t\) \(\Rightarrow t^2-\left(1+\sqrt{3}\right)t+\sqrt{3}=0\)

ta có : \(a+b+c=1-\left(1+\sqrt{3}\right)+\sqrt{3}=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\left\{{}\begin{matrix}t=1\\t=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

với \(t=1\Leftrightarrow tanx=1\) \(\Leftrightarrow tanx=45\Leftrightarrow x=45+k\pi\left(tmđk\right)\)

với \(t=\sqrt{3}\Leftrightarrow tanx=\sqrt{3}\) \(\Leftrightarrow tanx=60\Leftrightarrow x=60+k\pi\left(tmđk\right)\)

(trong đó \(k\in Z\) )

vậy ...............................................................................................................

1 tháng 8 2018

Dạ em cảm ơn nhiều ạ

NV
20 tháng 8 2021

\(tan\left(\dfrac{x}{2}\right)=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\) (\(k\in Z\))

20 tháng 8 2021

\(tanx=-tan\dfrac{\pi}{5}\)

\(\Leftrightarrow tanx=tan\left(-\dfrac{\pi}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{5}+k\pi\)

20 tháng 8 2021

Mình quên mất, nó nằm trong khoảng (π/2; π) nha, mình xin lỗi

NV
25 tháng 8 2020

b/ ĐKXĐ: \(cosx\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{sinx}{cosx}\right)\left(1+sinx\right)=1+\frac{sinx}{cosx}\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx-sinx\right)\left(1+sinx\right)=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow cosx+sinx.cosx-sinx-sin^2x=sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow sin^2x+2sinx-sinx.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(sinx-cosx+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\Rightarrow x=k\pi\\sinx-cosx=-2\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét \(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-\sqrt{2}< -1\) (vô nghiệm)

NV
25 tháng 8 2020

a/ ĐKXĐ: \(sin4x\ne0\)

\(\frac{sinx}{cosx}+\frac{cos2x}{sin2x}=\frac{2cos4x}{sin4x}\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x.cos2x+2cos^22x=2cos4x\)

\(\Leftrightarrow\left(1-cos2x\right)cos2x+2cos^22x=4cos^22x-2\)

\(\Leftrightarrow3cos^22x-cos2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=1\left(l\right)\\cos2x=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x=\pm arccos\left(-\frac{2}{3}\right)+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{1}{2}arccos\left(-\frac{2}{3}\right)+k\pi\)

20 tháng 8 2023

Để giải phương trình sin2x/tanx+cotx * (tanx+cotx) = 2sin2x, ta có thể sử dụng các quy tắc và công thức trong giải tích. Đầu tiên, ta có thể thay thế các hàm lượng giác bằng các công thức tương đương. Sau đó, ta có thể rút gọn và giải phương trình.

23 tháng 10 2016

chào

p

23 tháng 10 2016

Chào b

 

19 tháng 6 2019

√3tan⁡x + 1 = 0 ⇔ tan⁡x = (-√3)/3 ⇔ x = (-π)/6 + kπ, k ∈ Z)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2020

Lê Huy Hoàng:

a) ĐK: $x\in\mathbb{R}\setminus \left\{k\pi\right\}$ với $k$ nguyên

PT $\Leftrightarrow \tan ^2x-4\tan x+5=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-2)^2+1=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-2)^2=-1< 0$ (vô lý)

Do đó pt vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2020

c)

ĐK:.............

PT $\Leftrightarrow 1+\frac{\sin ^2x}{\cos ^2x}-1+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-\sqrt{3}(\tan x+1)=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+(1-\sqrt{3})\tan x-\sqrt{3}=0$

$\Rightarrow \tan x=\sqrt{3}$ hoặc $\tan x=-1$

$\Rightarrow x=\pi (k-\frac{1}{4})$ hoặc $x=\pi (k+\frac{1}{3})$ với $k$ nguyên

d)

ĐK:.......

PT $\Leftrightarrow \tan x-\frac{2}{\tan x}+1=0$

$\Leftrightarrow \tan ^2x+\tan x-2=0$

$\Leftrightarrow (\tan x-1)(\tan x+2)=0$

$\Rightarrow \tan x=1$ hoặc $\tan x=-2$

$\Rightarrow x=k\pi +\frac{\pi}{4}$ hoặc $x=k\pi +\tan ^{-2}(-2)$ với $k$ nguyên.

NV
2 tháng 11 2021

\(y=\dfrac{sinx+1}{sinx}\)

ĐKXĐ: \(sinx\ne0\Rightarrow x\ne k\pi\)

\(y=\dfrac{sin2x+cosx}{tanx-sinx}\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\tanx-sinx\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\sinx\left(\dfrac{1}{cosx}-1\right)\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\sinx\ne0\\cosx\ne1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow sin2x\ne0\)

\(\Rightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)