K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL

TẦN SỐ LÀ Tần số là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. Tổng các tần số bằng số các đơn vị điều tra. 

Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính từ bảng tần số theo cách sau: - Nhân từng giá trị với tần số tương ứng. - Cộng tất cả các tích vừa tìm được. - Chia tổng đó cho các giá trị (tức tổng các tần số).

26 tháng 4 2019

Để tính số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu (nếu số đơn vị điều tra khá lớn) ta lập thêm trong bảng tần số một cột (dòng) ghi các tích mỗi giá trị nhân với tần số tương ứng của chúng.

- Tính tổng các số cột (dòng) tích

- Lấy tổng vừa tính được ở trên chia cho N.

Công thức tính số trung bình cộng:

Câu hỏi ôn tập chương 3 Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Trong đó:

    x1, x2, ..., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu x

    n1, n2, ..., nk là k tần số tương ứng

    N là số các giá trị

Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Nếu trong dãy các giá trị của dấu hiệu có những giá trị có khoảng cách chênh lệch khá lớn thì lấy số trung bình cộng làm giá trị đại diện cho dấu hiệu không có ý nghĩa thực tế.

 

Câu 1 (2đ):Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:857897891286777987612887799796512a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?b/ Lập bảng “tần số” .c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2 a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.b/ Tính...
Đọc tiếp

Câu 1 (2đ):Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

8

5

7

8

9

7

8

9

12

8

6

7

7

7

9

8

7

6

12

8

8

7

7

9

9

7

9

6

5

12

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b/ Lập bảng “tần số” .

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

Câu 2(3đ): Cho hai đa thức f(x) = 5 +3x2 – x - 2x2 và g(x) = 3x + 3 – x – x2

a/ Thu gọn và sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b/ Tính h(x) = f(x) + g(x).

Câu 3(1đ): Tìm nghiệm của đa thức A(x) = x2 – 4x

Câu 4(3đ): Cho tam giác ABC nhọn và cân tại A, đường cao AH (H∈BC).

a/ Hai tam giác ABH và ACH có bằng nhau không? Vì sao?

b/ Tia AH có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao?

c/ Kẻ tia phân giác BK (K ∈ AC) của góc ABC. Gọi O là giao điểm của AH và BK. Chứng minh rằng CO là tia phân giác của góc ACB.

4
17 tháng 7 2021

Câu 1

a/ Dấu hiệu : Thời gian giải 1 bài toàn của mỗi học sinh

 Số các giá trị là 30
b/ Lập bảng “tần số” .

Gía trị (x)5678912 
Tần số (n)239763N=30

c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)

\(X=\dfrac{5.2+6.3+7.9+8.7+9.6+12.3}{30}=7,9\)

17 tháng 7 2021

Bài 2

a) f(x) = x2 - x + 5         g(x) = -x2 + 2x + 3

b)  h(x) = f(x) + g(x) = x2 - x + 5 - x2 + 2x + 3   = x + 8

19 tháng 4 2017

Nêu rõ các bước tính. Ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện của dấu hiệu đó?

Để tính số trung bình cộng của các giá trị của dấu hiệu (nếu số đơn vị điều tra khá lớn) ta lập thêm trong bảng tần số một cột (dòng) ghi các tích mỗi giá trị nhân với tần số tương ứng của chúng.

- Tính tổng các số cột (dòng) tích

- Lấy tổng vừa tính được ở trên chia cho N.

Công thức tính số trung bình cộng:

Câu hỏi ôn tập chương 3 Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Nếu trong dãy các giá trị của dấu hiệu có những giá trị có khoảng cách chênh lệch khá lớn thì lấy số trung bình cộng làm giá trị đại diện cho dấu hiệu không có ý nghĩa thực tế

1 tháng 2 2018

* Ta có thể tính số TBC của 1 dấu hiệu ( gọi tắt là số TBC của kí hiệu là \(\overline{X}\) ) như sau :

- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.

- Cộng tất cả các tích vừa tìm được

- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số )

* Ý nghĩa : Số TBC thường đc dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc điểm là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

Chú ý : Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì ko nên lấy số TBC làm "đại diện" cho dấu hiệu.

22 tháng 3 2022

Giá trị của dấu hiệu : n

Tần số : x

Số trung bình cộng: 

22 tháng 3 2022

Giá trị của dấu hiệu: \(x\)

Tần số: \(n\)

Số trung bình cộng: \(\overline{X}\)