K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(\Delta ABC\) cân nên đường cao AD cũng là trung tuyến => BD = DC = 30 cm
Áp dụng Pitago trong tam giác vuông ADB ta tính được AD = 40 cm
Ta giác vuông ABD ~ CHD (g.g)
=> \(\frac{AB}{CH}=\frac{AD}{CD}\) hay CH = \(\frac{AB.CD}{AD}=\frac{150}{4}\) cm

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta CHD\) có :

\(\widehat{ADB}=\widehat{HDC}=90^o;\widehat{BAD}=\widehat{HCD}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABD}\))

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABD\) = \(\Delta CHD\)

9 tháng 2 2019

Gọi H là trung điểm BC suy ra BH = CH = 30cm

Do tam giác ABC cân tại A nên dễ dàng chứng minh được tam giác BEC = tam giác CDB (cgc)
=> BE = CD
mà AB = AC
nên AE = AD tức là tam giác AED cân tại A

Lại có: áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông AHC
ta tính được AH = 40cm
do đó diện tích tam giác ABC = S(ABC) = 1/2 . AH. BC = 1200
mà S(ABC) = 1/2 . BD. AC suy ra BD = 48cm

Áp dụng Pitago vào tam giác vuông ABD
tính được AD = 14cm

Mặt khác, do AD = AE và AB = AC 
nên DE // BC
áp dụng định lý Ta-lét ta được: AD/AC = DE/BC
suy ra DE = 288/5

9 tháng 2 2019

lộn, DE=60.14/50=16.8(cm)

21 tháng 9 2018

Tam giác ABC cân tại A  nên B D = D C = B C 2 = 24 2 = 12 ( c m )

Theo định lý Py-ta-go, ta có A D 2 = A C 2 - D C 2 = 20 2 - 12 2 = 16 2

Nên AD = 16cm

Xét ΔCDH và ΔADB có:

C D H ^ = A D B ^ = 90 ∘

C 1 = A 1 (cùng phụ với B)

Do đó ΔCDH ~ ΔADB (g.g)

Nên H D B D = H C A B = C D A D , tức là  H D 12 = H C 20 = 12 16 = 3 4

Suy ra HD = 9cm.

Đáp án: C

19 tháng 1 2019

Tam giác ABC cân tại A  nên B D = D C = B C 2 = 24 2 = 12 ( c m )

Theo định lý Py-ta-go, ta có A D 2 = A C 2 - D C 2 = 20 2 - 12 2 = 16 2

Nên AD = 16cm

Xét ΔCDH và ΔADB có:

C D H ^ = A D B ^ = 90 ∘

C 1 = A 1 (cùng phụ với B)

Do đó ΔCDH ~ ΔADB (g.g)

Nên H D B D = H C A B = C D A D , tức là  H D 12 = H C 20 = 12 16 = 3 4

Suy ra HD = 9cm => AH = AD - HD = 16 - 9 = 7cm

Đáp án: B

mik chịu

3 tháng 6 2016

áp dụng tính chất đường phân giác ta có : AD/DC=AB/BC  hay AD/AB=DC/BC  

theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta co: AD/AB=DC/BC =( AD+DC)/ (AB+BC)=6/10=3/5

VẬY AD = 3/5 x AB=3/5 x 6 =18/5 cm

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔCBE vuông tại E có

góc B chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔCBE

b: 

ΔABC cân tại A có AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

=>DB=DC=12/2=6cm

=>AD=8cm

ΔABD đồng dạng với ΔCBE

=>BE/BD=AB/CB=AD/CE

=>BE/6=10/12=8/CE

=>BE=5cm; CE=12*8/10=9,6cm

c: Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có

góc HCD chung

=>ΔCDH đồng dạng với ΔCEB

=>HD/EB=CD/CE

=>HD/5=6/9,6=5/8

=>HD=25/8cm

b: Xét ΔADB và ΔAEC có 

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

19 tháng 8 2021

giúp mk câu d ik ạ

 

20 tháng 8 2023

Để tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC, chúng ta có thể sử dụng định lý Pythagoras và các tính chất của tam giác cân.

Vì tam giác ABC cân tại A, ta có AH = HC. Vì vậy, ta có HA = HC = 32 cm.

Ta biết HD = 4 cm. Vì tam giác ABC cân, ta có AD là đường cao từ A xuống BC. Vì vậy, ta cũng có HD = AD.

Áp dụng định lý Pythagoras vào tam giác AHD, ta có:

AH^2 = AD^2 + HD^2 32^2 = AD^2 + 4^2 1024 = AD^2 + 16 AD^2 = 1024 - 16 AD^2 = 1008 AD = √1008

Vậy, độ dài cạnh BC của tam giác ABC là 2 * AD = 2 * √1008 = 2 * 4√63 = 8√63 cm.