K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2017

vi nham giu vung trat tu , ki cuong, rang buoc nhan dan voi trieu dinh phong kien de trieu dinh quan li chat che hon

15 tháng 2 2017

Tại vì họ thích!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

10 tháng 3 2016

trong sách ý bn tự tìm đi

22 tháng 4 2019

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…


 

12 tháng 12 2017

"-_-

11 tháng 11 2016

Quên mất, đó là bài KT đội tuyển toán nhé các bn

29 tháng 10 2021

Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước xưng đế bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Còn bài vẽ sơ đồ thì tạm thời mình chưa làm đc nhé:)))

18 tháng 1 2016

bạn gửi lên hoc24.vn

18 tháng 1 2016

em mới lớp 6 thui anh ơi 

12 tháng 12 2018

vào link này nhé em https://h.vn/hoi-dap/question/144781.html

11 tháng 12 2015

Gọi AB là s

     Vận tốc oto là a

thời gian dự định là \(\frac{s}{a}\)

Thời gian đi nửa quãng đường với vận tốc a là \(\frac{s}{2a}\)

Tăng vận tốc lên 20% thì vận tốc mới là 1,2a

Thời gian đi nửa quãng đường với vận tốc 1,2a là \(\frac{s}{2,4a}\)

Ta có

\(\frac{s}{a}=\frac{s}{2a}+\frac{s}{2,4a}+\frac{1}{4}\)

\(\frac{12s}{12a}=\frac{6s}{12a}+\frac{5s}{12a}+\frac{1}{4}\)

\(\frac{s}{12a}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{s}{2a}=\frac{6}{4}\)

\(\frac{s}{2,4a}=\frac{5}{4}\)

Thời gian đi AB của người đó là

\(\frac{s}{2a}+\frac{s}{2,4a}=\frac{11}{4}=2h45'\)

 

11 tháng 12 2015

Gọi thời gian và vận tốc dự định đi của ô tô là : y  (h) ; x ( km/h)

=> AB = xy  (km)

Vận tốc thực tế của Ô tô là : 6x/5 

=> thời gian thực tê đi là : xy/(6x/5)  = 5y/6 (h)

=> ta có : y - 5y/6 = y/6 =15' = 1/4

 => y =6/4 = 3/2 (h)

t = 5y/6 =15/12=5/4 =1h 15'

ĐS : 1h 15'