K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

Tại sao lại có bé hơn 0 ạ

1:

A={1;-1;2;-2}

B={0;1;2;3;4}

B\A={0;3;4}

X là tập con của B\A

=>X={0;3;4}

6 tháng 10 2017

thứ nhất \(\sqrt{4}\) là 2 và -2 .thứ 2 là \(\sqrt{-a}\) ko xác định đc vì âm ko có căn bặc 2

2 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/gxCqrM4.jpg
NV
17 tháng 6 2020

a/ \(x^2-4\ge0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-2\end{matrix}\right.\)

b/ \(x^2-16\le0\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+4\right)\le0\Rightarrow-4\le x\le4\)

c/ \(x^2+2x-8\ge0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-4\end{matrix}\right.\)

d/ \(x^2-x-6\le0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)\le0\Rightarrow-2\le x\le3\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(2{x^2} + 3x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 3x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x =  - 1,x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 2 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \le  - 1\\x \ge  - \frac{1}{2}\end{array} \right.\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ { - \frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

b) \( - 3{x^2} + x + 1 > 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + x + 1\) có 2 nghiệm phân biệt \(x = \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6},x = \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Hệ số \(a =  - 3 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) > 0\)\( \Leftrightarrow \frac{{1 - \sqrt {13} }}{6} < x < \frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {\frac{{1 - \sqrt {13} }}{6};\frac{{1 + \sqrt {13} }}{6}} \right)\)

c) \(4{x^2} + 4x + 1 \ge 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 4x + 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{{ - 1}}{2}\)

hệ số \(a = 4 > 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0 \Leftrightarrow x \in \mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\)

d) \( - 16{x^2} + 8x - 1 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 16{x^2} + 8x - 1\) có nghiệm duy nhất \(x = \frac{1}{4}\)

hệ số \(a =  - 16 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Từ bảng xét dấu ta thấy \(f\left( x \right) < 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{1}{4}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{1}{4}} \right\}\)

e) \(2{x^2} + x + 3 < 0\)

Ta có \(\Delta  = {1^2} - 4.2.3 =  - 23 < 0\) và có \(a = 2 > 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \(2{x^2} + x + 3\) mang dấu “-” là \(\emptyset \)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \(2{x^2} + x + 3 < 0\) là \(\emptyset \)

g) \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\)

Tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - 3{x^2} + 4x - 5\) có \(\Delta ' = {2^2} - \left( { - 3} \right).\left( { - 5} \right) =  - 11 < 0\) và có \(a =  - 3 < 0\)

Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, ta thấy tập hợp những giá trị của x sao cho \( - 3{x^2} + 4x - 5\) mang dấu “-” là \(\mathbb{R}\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình \( - 3{x^2} + 4x - 5 < 0\) là \(\mathbb{R}\)

8 tháng 2 2022

\(đặt:\sqrt{x^2+1}=t>0\Rightarrow\left(x+3\right)t^2+4\left(x+2\right)t-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+4\right)\left(tx+3t-4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-4\left(loại\right)\\tx+3t-4=0\Leftrightarrow t=\dfrac{4}{x+3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+1}=\dfrac{4}{x+3}\left(x>-3\right)\Leftrightarrow x^2+1=\dfrac{16}{\left(x+3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x+3\right)^2-16=0\Leftrightarrow x^4+6x^3+10x^2+6x-7=0\Rightarrow x=....\)

bài này nghiệm xấu quá

 

8 tháng 2 2022

1 cách khác \(\Rightarrow x+2+\dfrac{4}{\sqrt{x^2+1}}\cdot\left(x+2\right)-\dfrac{16}{x^2+1}+1=0\) 

Đặt a= x+2; b=\(\dfrac{4}{\sqrt{x^2+1}}\) pttt: \(a+ab-b^2+1=0\Leftrightarrow\left(b+1\right)\left(a-b+1\right)=0\Leftrightarrow a=b-1\) ( Vì b>0)

\(\Rightarrow x+2=\dfrac{4}{x^2+1}-1\) \(\Rightarrow...\)

7 tháng 2 2022

giúp em vs ạ