K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2018

Vì tuy Pháp là nước thắng trận, nhưng đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ. Để bù lại những thiệt hại do chiến tranh, thực dân Pháp đã đẩy mạnh khai thác thuộc địa ở Đông Dương, trong đó có Việt Nam.

6 tháng 12 2021

có chữ 0,5 điểm kìa:< ?

6 tháng 12 2021

chắc là dg thi á

11 tháng 7 2017

Đáp án là A.

30 tháng 7 2018

Đáp án A

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp là nước thắng trận, nhưng đồng thời cũng là một trong những mặt trận khốc liệt nhất châu Âu nên bị tàn phá nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, do đó, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm bù đắp sự tổn thất trong chiến tranh và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.

6 tháng 2 2019

Đáp án là A.

6 tháng 6 2021

Câu 14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất thực dân Pháp tăng cường đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực

A. công nghiệp chế tạo máy.

B. khai mỏ và đồn điền cao su.

C. giao thông vận tải.

D. thương nghiệp.

6 tháng 6 2021

B

20 tháng 3 2020

Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Pháp mặc dù là nước thắng trận nhưng lại chịu sự tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. Để bù đắp cho những thiệt hại mà chiến tranh đã gây ra, ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Pháp đã đẩy mạng khai thác ở Đông Dương trong đó có Việt Nam.

15 tháng 5 2021

trên mạng nhiều lắm nha anh tham khảo thêm

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam, từ 1924 – 1929, số vốn đầu tư khoảng 4 tỉ phrăng.

– Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập (Đất đỏ, Mi-sơ-lanh…)

 

– Công nghiệp: đặc biệt là khai thác mỏ than, mở mang các ngành dệt, muối, xay xát,….

– Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.

– Giao thông vận tải: phát triển, mở rộng để phục vụ công cuộc khai thác.