K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

-Việt Nam là một quốc gia ven biển, có các vùng biển và thềm lục địa rộng lớn, chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng.

-Cùng với Biển Đông, 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam hiện đang là tiêu điểm của những tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hết sức phức tạp,...

\(\Rightarrow\)Vì vậy, phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng - an ninh bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo.

16 tháng 12 2018

Thanks bạn nhiều nha :3

18 tháng 12 2018

-Việt Nam là một quốc gia ven biển, có các vùng biển và thềm lục địa rộng lớn, chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng.

-Cùng với Biển Đông, 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam hiện đang là tiêu điểm của những tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hết sức phức tạp,...

Vì vậy, phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng - an ninh bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo.

CHUC BAN HOC TOT!!

19 tháng 12 2018
Kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền và an ninh trên biển.
4 tháng 12 2016

 

alt text- Sản lượng .khai thác.... nhiều loài hải sản bị ......giảm sút........ nghiêm trọng. 

- Môi trường sinh thái biến đang đứng trước nguy cơ bị .....ô nhiễm nghiêm trọng.........

- Sự suy giảm hệ sinh thái biển đã có những tác động không nhỏ đến kế hoạch phát triển ...kinh tế...... của đất nước cũng như nguồn sinh kế của cộng đồng .....ngư dân......... ven biển.

- Những nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm hệ sinh thái biểm là do khai thác ....quá mức........, tình trạng ...ô nhiễm môi trường...... ngày càng gia tăng, sự tàn phá các ....khu vực sinh sống..... của các loài tăng lên.

- Bảo vệ nguồn lợi hải sản là một trong những vấn đề sống còn của ....đất nước/xã hội........, là nhiệm vụ của tất cả mọi người, gắn liền với cuộc đấu tranh ....xóa đói giảm nghèo......... ở mỗi quốc gia.

  
 
27 tháng 11 2018

Bn tham khảo : câu hỏi của Tiểu Thư Răng Sún ấy

28 tháng 11 2017

Vì :

- Việc khai thác hải sản đáp ứng nhu cầu về thực phẩm cho người tiêu dùng trong nước, đồng thời khai thác xuất khẩu hải sản còn mang lại nguồn kinh tế cao

- Tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động

- Tổ chức các hoạt động khai thác nguồn lợi hải sản còn góp phần phát triển nghành công nghiệp đánh bắt, khai thác hải sản, giúp ngư dân bám biển, phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền hải đảo

5 tháng 12 2016

nguồn lợi hải sản nước ta có tầm quan trọng đặc biệt trong nền khinh tế và đã được nhà nước xác định là nghàn kinh tế mũi nhọn , có ý nghĩa quan trọng vì ;

- việc khai thác hải sản đã đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước , đồng thời các sản phẩm hải sản còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao

- tạo công ăn việc làm , nâng cao thu nhập cho người lao động .

- việc tổ chức các hoạt động khai thác nguồn lợi hải sản còn góp phần phát triển nghành công nghiệp đánh bắt , khia thác hải sản , giúp ngư dân bám biển , phát triển knh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo

chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!

hihi

11 tháng 12 2016

banhbanhbanhgianroigianroigianroioeoeoeuccheuccheuccheuccheucche

18 tháng 11 2021

Chăn nuôi trâu bò là ngành chăn nuôi quan trọng ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở nước ta. Đối với nông nghiệp nước ta, từ xa xưa, chăn nuôi trâu bò đã được chú ý phát triển làm nguồn cung cấp sức kéo quan trọng bậc nhất cho nông nghiệp. Khi thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nguồn sức kéo động vật được thay thế dần bằng động lực của máy moc, song chăn nuôi trâu bò, lại không bị loại bỏ mà vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Chăn nuôi bò là nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao trong các loại thực phẩm động vật. Đồng thời chăn nuôi bò còn cung cấp sản phẩm hết sức quí giá là sữa và từ sữa người ta còn chế biến ra rất nhiều loại sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao khác. Sản phẩm thịt và sữa không chỉ là thực phẩm tiêu dùng trực tiếp mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp đồ hộp phát triển. Ngoài ra, da trâu bò là nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thuộc da. Chăn nuôi trâu bò sử dụng chủ yếu các nguồn thức ăn xanh có thể khai thác từ tự nhiên hoặc phụ phẩm của ngành trồng trọt và phát triển theo phương thức chăn thả tự kiếm ăn. Do vậy, từ xa xưa, chăn nuôi bò vốn đã là hoạt động chăn nuôi phát triển mạnh ở nhiều nước trên thế giới với phương thức chăn thả tự nhiên ở các vùng có tiềm năng đất đai và đồng cỏ rộng lớn.

Tuy nhiên, so với chăn nuôi tiểu gia súc và gia m thì chăn nuôi trâu bò đòi hỏi một lượng vốn đầu tư ban đầu về con giống nuôi tương đối lớn, tốc đọ tăng trưởng lại chậm, lượng thức ăn tiêu thụ trên đầu vật nuôi rất cao nên việc phát triển chăn nuôi trâu bò tập trung với qui mô lớn thường gặp nhiều khó khăn về vốn nhất là đối với kinh tế hộ gia đình.

ở nước ta trước đây chăn nuôi trâu bò chủ yếu với mục đích lấy sức kéo cho sản xuất nông nghiệp. Do vậy qui mô đàn trâu bò tăng chậm và đàn trâu bò cầy kéo luôn chiếm một tỷ lệ cao trong cơ cấu đàn vật nuôi.

Năm 1975 trong tổng số đàn trâu bò nước ta có 3.655.000 con, trong đó số trâu bò cầy kéo là 2.201.100 con chiếm 60,22%. Cũng vì mục đích cầy kéo là chính nên trong đàn đại gia súc chủ yếu là trâu, số lượng 2.188.800 con chiếm 59,88% tổng đàn trâu bò. Những năm gần đây tỷ lệ giữa trâu và bò trong tổng đàn gia súc ở nước ta đã thay đổi căn bản. Mặc dù số lượng trâu vẫn tiếp tục tăng lên từ 2.188.800 con năm 1975 lên 2.977.300 con năm 1994, từ năm 1995 trở đi đàn trâu bắt đầu giảm, đến năm 2000 giảm xuống còn 2.897.200 con, đàn bò tiếp tục tăng từ 1.466.200 con năm 1975 lên 3.638.900 con năm 1995 và lên 4.127.800 con năm 2000. Tỷ trọng đàn trâu cũng giảm từ 59,88% năm 1975 xuống chỉ còn 41,24% tổng đàn trâu bò năm 2000. Tình hình trên cho thấy rằng, xu hướng những năm gần đây, chăn nuôi trâu bò ở nước ta đã đang chuyển mạnh sang chăn nuôi với mục đích lấy thịt và sữa trong đó cơ cấu đàn bò là chủ yếu. Trong cơ cấu đàn bò số lượng bò sữa và sản lượng sữa hàng năm không ngừng tăng lên. Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng phát triển chăn nuôi bò thịt và sữa ở nước ta còn chậm với qui mô nhỏ. Sản lượng thịt bò cung cấp mới chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số thịt lợn cung cấp hàng năm. Sản lượng sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng được một phần rất nhỏ nhu cầu tiêu dùng trong nước, phần chủ yếu sữa tiêu dùng vẫn từ nguồn sữa nhập khẩu.