K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Lý do thứ 1. Trong khoảng không vũ trụ không có không khí (cũng có nghĩa là áp suất môi trường xấp xỉ =0)
=> Phải mặc bộ đồ du hành vũ trụ ("giáp") để vừa cung cấp được dưỡng khí cho phi hành gia, đồng thời giảm chênh lệch áp suất trong và ngoài cơ thể, để đảm bảo cho người ấy không chết tan xác.
Lý do thứ 2. Trong vũ trụ không có tầng ôzôn như trên Trái đất, nên các tia phóng xạ cũng như mọi loại bức xạ khác không bị cái gì ngăn trở
=> phải mặc bộ đồ đó để che chắn các loại tia đó (gọi chung là tia vũ trụ), giúp cho phi hành gia không bị nhiễm xạ mà phát bệnh, cũng như không bị nấu chín bởi các loại tia đó.
Lý do thứ 3. Trong vũ trụ có rất nhiều các vật thể nhỏ bay với vận tốc lớn (do không có cái gì cản đáng kể), ví dụ như thiên thạch nhỏ, các mảnh vụn của vệ tinh hay tàu vũ trụ cũ, v v
=> phải mặc bộ đồ bảo hộ đó để giữ cho phi hành gia không bị thủng mất mấy lỗ trước khi về tàu
Lý do thứ 4. Trong vũ trụ nói chung là rất lạnh, trung bình khoảng 2,726 độ K hay là gần -270 độ C
=> phải mặc đồ bảo hộ để các phi hành gia không bị đông cứng lại như cá ướp

12 tháng 11 2017

1. Trong khoảng không vũ trụ không có không khí (cũng có nghĩa là áp suất môi trường xấp xỉ =0)
=> Phải mặc bộ đồ du hành vũ trụ ("giáp") để vừa cung cấp được dưỡng khí cho phi hành gia, đồng thời giảm chênh lệch áp suất trong và ngoài cơ thể, để đảm bảo cho người ấy không chết tan xác.
2. Trong vũ trụ không có tầng ôzôn như trên Trái đất, nên các tia phóng xạ cũng như mọi loại bức xạ khác không bị cái gì ngăn trở
=> phải mặc bộ đồ đó để che chắn các loại tia đó (gọi chung là tia vũ trụ), giúp cho phi hành gia không bị nhiễm xạ mà phát bệnh, cũng như không bị nấu chín bởi các loại tia đó.
3. Trong vũ trụ có rất nhiều các vật thể nhỏ bay với vận tốc lớn (do không có cái gì cản đáng kể), ví dụ như thiên thạch nhỏ, các mảnh vụn của vệ tinh hay tàu vũ trụ cũ, v v
=> phải mặc bộ đồ bảo hộ đó để giữ cho phi hành gia không bị thủng mất mấy lỗ trước khi về tàu
4. Trong vũ trụ nói chung là rất lạnh, trung bình khoảng 2,726 độ K hay là gần -270 độ C
=> phải mặc đồ bảo hộ để các phi hành gia không bị đông cứng lại như cá ướp

1 tháng 9 2018

Trong cơ thể của con người và cả máu đều có không khí. Áp suất của không khí bên trong con người bằng áp suất khí quyển. Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.

Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy. Áo giáp của nhà du hành có tác dụng giữ áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.

19 tháng 12 2016

Nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp.Vì:
-Trong cơ thể của con người, và cả trong máu của con người đều có không khí.
-Áp suất của không khí bên trong con người bằng áp suất khí quyển.Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.
-Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể là rất nhỏ, có thể xấp xỉ bằng 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy và sẽ chết.
- Áo giáp của nhà du hành vũ trụ có tác dụng giữ cho áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.
 

1 tháng 12 2018

Người ta mặc giáp khi đánh nhau thôi chứ mặc giáp ra ngoài vũ trụ để chết ngạt à?

12 tháng 6 2018

Gọi trọng lượng của mỗi người trên Trái Đất là P.

Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên mặt đất thì công thực hiện là: A = P × h (1)

Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng công thực hiện là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 (2)

Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau nên A = A1

Từ (1) và (2): h1 = 5h = 10,5 m

1 tháng 8 2019

Trong cơ thể con người, và cả trong máu của con người luôn có không khí.

Áp suất khí bên trong con người luôn bằng áp suất khí quyển. Con người sống trong sự cân bằng giữa áp suất bên trong và bên ngoài cơ thể.

Khi con người từ tàu vũ trụ bước ra khoảng không, áp suất từ bên ngoài tác dụng lên cơ thể rất nhỏ, có thể xấp xỉ = 0. Con người không thể chịu được sự phá vỡ cân bằng áp suất như vậy và sẽ chết.

Áo giáp của nhà du hành vũ trụ có tác dụng giữ cho áp suất bên trong áo giáp có độ lớn xấp xỉ bằng áp suất khí quyển bình thường trên mặt đất.

12 tháng 11 2017

Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), điôxít cacbon (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngàyđêm.

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất

Nói ngắn gọn hơn thì khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất => lớp khí an toàn

Nên : Nằm trong bầu khí quyển không cần mặc áo giáp vũ trụ

Mình trả lời theo ý hiểu! Bạn tham khảo nhé!

6 tháng 9 2016

Độ dài quãng đường: s=v.t=300000. 60.60.24.365.4,2=3,31128.10^13(m)=3,31128.10^10(km)

Thời gian tàu đi: t'=\(\frac{s}{v'}\)=3,31128.10^10(s)=1050( năm)

 

 

23 tháng 9 2018

A

Khi lên cao, lớp không khí càng mỏng và loãng nên áp suất giảm, như vậy nó tác dụng lên ta ít hơn khi lên cao.

5 tháng 1 2018

vì khi lặn xuống đáy biển càng sâu thì áp suất của nước tác dụng lên cơ thể người theo mọi hướng nếu không mặc áo giáp bảo vệ cơ thể,cơ thể có thể bị áp chặt đến mức các mạch máu ko thể lưu thông => chết

-khi ra khỏi Trái đất cơ thể của chúng ta ko chịu tác dụng từ áp suất khí quyển =. lơ lửng không O2 => chết

4 tháng 3 2019

Khi lên cao lớp không khí càng mỏng và loãng nên áp suất giảm, như vậy nó tác dụng lên ta ít hơn khi lên cao

⇒ Đáp án A