K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

Người mắc hội chứng không dung nạp lactose cơ thể không sản sinh enzyme lactase để phân giải đường lactose có trong sữa thành glucose và galactose nên cơ thể không hấp thụ được loại đường này.

23 tháng 3 2023

- Enzyme là chất xúc tác sinh học (có bản chất là protein) có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng, nhờ đó các hoạt động sống được duy trì.

- Sinh vật cung cấp năng lượng thông qua chuyển hóa năng lượng từ thức ăn.

21 tháng 1 2022

Vik ở manh tràng động vật ăn cỏ rất phát triển, trong manh tràng chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh tiêu hóa xenlulozo -> ko cần enzim nhưng chúng vẫn tiêu hóa đc xenlulozo

27 tháng 1 2023

Con người không tiêu hóa được cellulose nhưng cellulose lại giúp ích trong tiêu hóa thức ăn: Cellulose kích thích các tế bào niêm mạc ruột tiết ra dịch nhầy làm cho thức ăn được di chuyển trơn tru trong đường ruột đảm bảo cho quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra thuận lợi và hiệu quả.

23 tháng 11 2017

Con người không thể tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzym xenlulaza.

23 tháng 3 2023

Tế bào thực vật không có lysosome nhưng vẫn thực hiện được chức năng tiêu hoá nội bào do có không bào lớn, trong không bào có chứa các enzyme thủy phân để thực hiện quá trình nội bào.

29 tháng 4 2022

vì khi tiêm là nó cho virus yếu hoặc dna vô, cơ thể sẽ có sức đề kháng và chống lại bệnh

29 tháng 4 2022

Vaccine là kháng nguyên được chế từ tác nhân gây bệnh đã bị làm yếu hoặc giết chết nên không còn khả năng gây bệnh. Khi tiêm vaccine, cơ thể sẽ tạo đáp ứng miễn dịch. Nếu sau này có dịp tiếp xúc với chính tác nhân gây bệnh ấy, cơ thể sẽ nhớ lại để tạo đáp ứng miễn dịch nhanh hơn và mạnh hơn và thường không bị mắc bệnh đó nữa.

15 tháng 11 2021

TL

con người tiêu hóa được tinh bột vì trong hệ enzim của người có enzim amilaza chuyển hóa tinh bột thành đường => tiêu hóa được còn không tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzim xenlulaza chuyển hóa xenlulozo thành đường => không tiêu hóa được

HT

@Noname

10 tháng 11 2021

a. Đường đơn: (monosaccarid)

- Gồm các loại đường có từ 3-7 nguyên tử C.

- Đường 5C (Ribose, Deoxyribose), đường 6C (Glucose, Fructose, Galactose).

b. Đường đôi: (Disaccarid)

- Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucozit.

- Mantose (đường mạch nha) gồm 2 phân tử Glucose, Saccarose (đường mía) gồm 1 phân tử Glucose  và 1 phân tử Fructose, Lactose (đường sữa) gồm 1 phân tử glucose và 1 phân tử galactose

c. Đường đa: (polysaccarid)

- Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucozit.

- Ví dụ: Glycogen, tinh bột, cellulose, kitin…

- Nhiều phân tử xenlulôzơ liên kết tạo thành vi sợi. Các vi sợi liên kết với nhau tạo nên thành tế bào thực vật.