K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

Vào mùa lạnh, nhiệt độ thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước trong trong miệng chúng ta hà ra, sẽ ngưng tụ lại tạo thành những hạt nước rất nhỏ bám vào mặt gương, sau một thời gian những hạt nước nhỏ bám vào mặt gương sẽ bay hơi và gương sẽ sáng trở lại.

5 tháng 5 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.

Chúc bạn học tốt!

Câu 1:2 gương phẳng G1 và G2 tạo với nhau 1 góc =150 độ. Chiếu 1 chùm tia sáng hẹp SI tới G1 thu đc tia phản xạ hướng IJ .Để tia IJ // G2 thì góc tới gương G1 có giá trị =a. 45 độ b. 75 c. 60 d.30Câu 2 :Ta nhìn thấy ảnh của vật trong gương phẳng vì :a. mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật b.có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vậtc. có ánh sáng truyền từ...
Đọc tiếp

Câu 1:

2 gương phẳng G1 và G2 tạo với nhau 1 góc =150 độ. Chiếu 1 chùm tia sáng hẹp SI tới G1 thu đc tia phản xạ hướng IJ .Để tia IJ // G2 thì góc tới gương G1 có giá trị =

a. 45 độ b. 75 c. 60 d.30

Câu 2 :

Ta nhìn thấy ảnh của vật trong gương phẳng vì :

a. mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật

b.có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật

c. có ánh sáng truyền từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta

d. có ánh sáng truyền từ vật đến gương và phản xạ đến mắt ta

Câu 3 :

Chiếu 1 tia sáng tới hợp vs gương phẳng 1 góc 35 độ , thu được 1 tia phản xạ hướng thẳng đứng lên trên .Khi đó , góc hợp bở giữa mặt gương và phương thẳng đứng =

a. 35 độ b. 17,5 c.70 d.55

Câu 4:

Khi đi lại gần khán đài biểu diễn nhạc thì tiếng nhạc sẽ :

a càng to b.càng kéo dài c.có tần số càng giảm d. có vận tốc càng giảm

Câu 5 :

Ta có thể nghe thấy tiengs vang khi

a. âm phản xạ gặp vật cản

b. âm phản xạ đến tai trước âm phát ra

c. âm phát ra đến tai trước âm phản xạ

d.âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng 1 lúc

Câu 6:

2 gương phẳng G1 và G2 đặt // với nhau, hướng mặt phản xạ vào nnhau.Giữa 2 gương đặt 1 ngọn nến , biết khoảng cách giữa 2 ảnh thứ 1 của 2 gương là 15 cm .Khoảng cách 2 gương là:

a. 15 cm b.30 c.25 d.7,5

Câu 7 : Một điểm sáng S cách đều 2 gương phẳng hợp với nhau 1 góc 45 độ .Để tia sáng xuất phát từ S tới gương và sau khi phản xạ lần lượt trên 2 gương sẽ quay ngược trở lại S theo đường cũ thì góc phản xạ trên gương thứ 1 bằng :

a. 60 độ b.0 c.90 d.45

0
11 tháng 1 2018

Đáp án B

Vì sau khi bị tán sắc, các tia màu đi qua tấm thủy tinh và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau nên tạo thành ánh sáng trắng.

31 tháng 1 2017

Đáp án C

3 tháng 4 2018

Đáp án C

1 tháng 6 2017

Đáp án D

Phương pháp: sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng

Cách giải: Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng: khi ánh sáng chiếu từ không khí vào nước:

 

Từ hình vẽ ta thấy khi ở đáy nước, ánh sáng phản xạ lại, góc phản xạ bằng góc tới bằng góc khúc xạ. Tại vị trí tia sáng trong nước khúc xạ ra ngoài không khí ta có

 

Vậy góc ló là bằng nhau và bằng góc tới ban đầu i.

31 tháng 1 2018

Đáp án C

Câu 1:Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?Bề mặt sần sùi.Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nóBề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu tới nóMặt rất phẳngCâu 2:Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?Mặt phẳng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?

  • Bề mặt sần sùi.

  • Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nó

  • Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu tới nó

  • Mặt rất phẳng

Câu 2:

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Khối lượng và trọng lượng

  • Sự nở vì nhiệt

  • Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 3:

Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi

  • mắt hướng ra phía cánh đồng.

  • cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

  • cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng

  • Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng

Câu 4:

Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?

  • Chỉ là chùm sáng phân kì

  • Chỉ là chùm sáng song song.

  • Chỉ là chùm sáng hội tụ

  • Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội

Câu 5:

Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng

  • tia sáng bị hội tụ tại một điểm

  • tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính

  • tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn

  • tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

Câu 6:

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

  • Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

  • Tất cả mọi người đều quan sát được

  • Chỉ những người đứng trong vùng sáng

  • Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 7:

Khi nói về ảnh tạo bởi gương phẳng. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • ảnh có độ lớn bằng vật.

  • ảnh của vật là ảnh thật.

  • ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng.

  • ảnh của vật không thể hứng được trên màn

Câu 8:

Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

  • Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

  • Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

  • Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

  • Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng

Câu 9:

Một vật thẳng nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng nghiêng so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

  • Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn

  • Nằm theo phương vuông góc với mặt bàn

  • Nằm theo phương nghiêng so với mặt bàn

Câu 10:

Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng Một điểm sáng S giữa hai gương cách gương một khoảng 0,4 m. Khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của S qua hai gương

  • 1,2 m

  • 1 m

  • 2 m

  • 1,4 m

4
3 tháng 12 2016

cau9: 90o

3 tháng 12 2016

1 - B

2 - D

3 - B

4 - B

5 - C

6 - A

7 - B

8 - C

9 - C

10 - C

1/ Có bao giờ nhìn vào gương ta thấy đảo lộn trên thành dưới không? (Thường khi nhìn vào gương, ta thấy đảo lộn trái phải)2/ Khi ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh đồng thời truyền tới mắt ta, não ta sẽ ghi nhận đó là ánh sáng màu gì?3/ Tại sao chim không thể thoát khỏi giếng cạn?4/ Có 2 thanh giống hệt nhau, 1 thanh sắt bình thường và một thanh kim loại nhiễm từ. Hãy tìm cách xác định thanh...
Đọc tiếp

1/ Có bao giờ nhìn vào gương ta thấy đảo lộn trên thành dưới không? (Thường khi nhìn vào gương, ta thấy đảo lộn trái phải)

2/ Khi ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh đồng thời truyền tới mắt ta, não ta sẽ ghi nhận đó là ánh sáng màu gì?

3/ Tại sao chim không thể thoát khỏi giếng cạn?

4/ Có 2 thanh giống hệt nhau, 1 thanh sắt bình thường và một thanh kim loại nhiễm từ. Hãy tìm cách xác định thanh bị nhiễm từ nhanh nhất có thể?

5/ Tại sao cốc lại đựng được nước?

6/ Tại sao khi ném một hòn đá hình dạng bất kỳ xuống nước (cục gạch) thì cuối cùng ta cũng sẽ vẫn thấy các sóng nước có dạng hình tròn?

7/ Một hộp đen có chứa một thiết bị quay theo một chiều nhất định sau khi bật công tắc ở trên hộp. Làm thế nào để xác định chiều quay của thiết bị bên trong đó.

8/ Tại sao nước chảy ra từ vòi, càng xuống thấp thì tiết diện dòng chảy lại càng nhỏ?

9/ Tại sao khi đốt 1 que diêm đang đặt nằm ngang trong không khí thì nó sẽ bị cong lên phía trên?

10/ Tại sao bóp đá bào thì chúng sẽ dính với nhau thành 1 khối?

0
10 tháng 10 2017

Tia sáng trắng chiếu vuông góc với mặt nước, khi trở lại mặt nước thì vẫn là ánh sáng trắng. Nhưng khi khúc xạ ra khỏi mặt nước, tia sáng bị tách ra thành các tia sáng đơn sắc khác nhau do có sự tán sắc ánh sáng.

Có thể coi như tia sáng trắng đi qua một lăng kính bằng nước có góc chiết quang A = 2.10 ° = 30 ° . Do dược chiếu vuông góc với mặt nước, nên góc tới của tia sáng ở mặt sau của lăng kính là r = A = 30 °

Gọi góc ló của tia đỏ là  i đ , ta có:

sin i đ  =  n đ sinr = 1,329sin30 ° = 1,329/2

sin i đ  = 0,6645 ⇒  i đ  = 41,64 °

Góc ló của tia tím là  i t , ta có:

sin i t  =  n t sinr = 1,344sin30 °  = 1,344/2

sin i t  = 0,672 ⇒  i t  = 42,22 °

Góc giữa tia tím và tia đỏ là:

∆ i =  i t  -  i đ  = 42,22 - 41,64 = 0,58 °

∆ i = 34'48''.