K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

+ Vì nắng gắt làm cho 1 số phân dễ bay hơi ở nhiệt độ cao,làm giảm lượng phân bón.

2 tháng 11 2021

Vì nắng gắt, trời mưa dễ làm cho 1 số phân dễ bay hơi ở nhiệt độ cao, làm giảm chất lượng phân bón. Dịch phân bón phải có nồng độ thấp vì nếu dịch phân bón nồng độ cao thì sẽ khiến cây thừa chất và sẽ gây hậu quả khôn lường.

11 tháng 12 2017

Đáp án là A

Dung dịch bón phân qua lá phải có nồng độ các ion khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa

28 tháng 3 2017

Đáp án: A

3 tháng 1 2022

vì rễ cây chủ yếu hút muối khoáng và dinh dưỡng hòa tan nên phải tưới nước để hóa tan phân bón -> dạng hòa tan thik rễ cây mới hút đc 

Xới đất lak để phân bón được nằm đều trog đất

3 tháng 1 2022

Để hòa tan và cây dễ hấp thụ

Ý kiến của mình ạ

14 tháng 12 2018

Chọn đáp án A

III sai vì khả năng hút nước của cây còn phụ thuộc vào lực giữ nưc của đất

9 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

III sai vì khả năng hút nước của cây còn phụ thuộc vào lực giữ nưc của đất

28 tháng 7 2019

Đáp án B

* Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa liều lượng phân bón và mức độ sinh trưởng của cây:

* Các ý (1), (2), (3), (5) đúng vì:

- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.

- Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí: đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng; phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây (bón lót, bón thúc) cũng như điều kiện đất đai và thời tiết mùa vụ.

- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ không chỉ độc hại đối với cây mà còn gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường:

+ Dư lượng phân bón sẽ làm làm tăng nồng độ chất tan trong đất dẫn tới làm tăng áp suất thẩm thấu của đất cho nên gây cản trở sự hút nước của cây dẫn tới cây thiếu nước và bị héo.

+ Dư lượng phân sẽ làm thay đổi độ pH của môi trường đất làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đất và hệ thống keo đất nên gián tiếp làm ảnh hưởng đến cây.

 

+ Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống các thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước.

Tham khảo!

- Trong trồng trọt, phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh,…) thường được sử dụng để bón lót vì chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phân hủy chậm thích hợp cho việc cung cấp chất dinh dưỡng với hàm lượng vừa phải cho cây trồng trong thời kì đầu. Ngoài ra, phân hữu cơ có thể làm cho đất tơi xốp, tăng cường hoạt động cho hệ vi sinh vật có ích trong đất tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển.

- Các loại phân vô cơ (đạm, kali) được dùng để bón thúc vì các loại phân này chứa các dưỡng chất dễ hấp thu, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu dinh dưỡng cao để thúc đẩy cây sinh trưởng và phát triển mạnh.