K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Tham khảo

- Vì nếu thức ăn hoặc nước uống nếu di chuyển vào khí quản có thể tiến vào trong phổi, gây ra chứng viêm phổi.

19 tháng 11 2021

rơi vào luôn thì siêu nhân quá r. 

28 tháng 10 2019

- thở bằng mũi

- Thức ăn hoặc nước uống nếu di chuyển vào khí quản có thể tiến vào trong phổi, gây ra chứng viêm phổi.

- Phổi .

16 tháng 10 2023

sos

16 tháng 10 2023

chưa hợp lí với câu hỏi lắm bạn ơi

5 tháng 1 2020

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không dược biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

16 tháng 11 2017

-Thức ăn sau khi được đưa vào miệng sẽ được răng và lưỡi và tuyến nước bọt sẽ nghiền nhỏ và làm thức ăn ẩm ướt để có thể trôi xuống thực quản dễ dàng hơn. Sau khi thức ăn đi qua thực quản sẽ tới dạ dày, dạ dày sẽ tiết ra dịch để tiêu hóa thức ăn. Thức ăn được dạ dày tiêu hóa sẽ đi qua tá tràng rồi đi tới ruột non, ruột già, ruột thẳng, ruột thừa(nói chung là tất cả loại ruột). Rồi các loại ruột ấy sẽ biến thức ăn đã tiêu hóa thành phân rồi thải qua đường hậu môn.

P/s: Đây là ý kiến riêng của mình không chép mạng đâu nha!leu

16 tháng 11 2017

Thức ăn rơi xuống thực quản có biến đổi gì đâu

5 tháng 1 2022

B . Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.

2 tháng 1 2022

Tham khảo

 

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

18 tháng 1 2016

Trong khẩu phần ăn đầy đủ các chất sẽ có saccarit (chất đường), liptit (chất béo), prôtêin (chất đạm) và các chất khác (axit nucleic,....)

Ở khoang miệng: thực ăn mới được tiêu hóa một phần:

Về mặt cơ học: thức ăn được cắn, xé, nghiền nhỏ, nhào trộn để thấm nước bọt, thức ăn mềm ra, cắt thành những phần nhỏ.

Về mặt hóa học: nước bọt chứa enzim amilaza sẽ phân giải một phần tinh bột trong thức ăn thành mantôzơ (một loại đường đôi, gồm có 2 phân tử glucôzơ liên kết với nhau).

Vào thực quản, thức ăn chi di chuyển trong thực quản, trong quá trình đó, amilaza từ nước bọt tiếp tục phân giải một phần tinh bột trong thức ăn thành mantôzơ.

Sau khi qua khoang miệng và thực quản, thức ăn sẽ xuống dạ dày một thời gian rồi xuống ruột.

Ở dạ dày, thức ăn sẽ tiếp tục được nhào trộn, thấm dịch vị, enzim pepsin trong dạ dày sẽ phân giải protein thành những đoạn peptit ngắn.

Ở ruột, thức ăn được thấm dịch và các enzim tiêu hóa do tuyến mật, tuyến tụy tiết ra. Ở ruột, tất cả các loại thức ăn còn lại sẽ được phân giải hoàn toàn thành các phân tử nhỏ: glucôzơ, axit amin, axit béo, nuclêôtit,... và được hấp thụ vào máu.

17 tháng 1 2016

Ở khoang miêng với thực quản làm gì nó đã tiêu hóa em..xuống dạ dày nhờ các enzim phân hủy các chất xơ, thức ăn cứng ... thì lúc này nó thật sự mới được cắt nhỏ để hấp thụ vào cơ thể

16 tháng 1 2017

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc

30 tháng 3 2018

Vai trò của gan

Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn

Điều hòa nồng độ các chất trog máu

Khử độc các chất

Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)

Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm

Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc

Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc