K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

- Tài nguyên thuỷ, hải sản có giới hạn và ở nước ta đang cạn kiệt, nhất là ở vùng biển ven bờ. Phương thức khai thác trắng, vô tổ chức, quá nhiều lao động và tàu thuyền nhỏ đã tạo nên sự mất cân đối giữa nguồn hải sản với số lượng phương tiện và người đánh bắt, dẫn đến cạn kiệt thuỷ sản ven bờ.

- Trữ lượng hải sản của vùng biển nước ta là khoảng 4 triệu tấn, khả năng đánh bắt khoảng 1,9 triệu tấn / năm nhưng từ năm 2000 sản lượng đánh bắt đã vượt 2 tiệu tấn/ năm và chủ yếu là đánh bắt ven bờ. khả năng cạn kiệt hải sản ven bờ là điều đang xẩy ra. Vì vậy , cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ để tránh nguwy cơ cạn kiệt thủy sản ven bờ.

6 tháng 6 2017

vì các nguyên nhân :

- Tài nguyên thuỷ, hải sản có giới hạn và ở nước ta đang cạn kiệt, nhất là ở vùng biển ven bờ. Phương thức khai thác trắng, vô tổ chức, quá nhiều lao động và tàu thuyền nhỏ đã tạo nên sự mất cân đối giữa nguồn hải sản với số lượng phương tiện và người đánh bắt, dẫn đến cạn kiệt thuỷ sản ven bờ.

- Trữ lượng hải sản của vùng biển nước ta là khoảng 4 triệu tấn, khả năng đánh bắt khoảng 1,9 triệu tấn / năm nhưng từ năm 2000 sản lượng đánh bắt đã vượt 2 tiệu tấn/ năm và chủ yếu là đánh bắt ven bờ. khả năng cạn kiệt hải sản ven bờ là điều đang xẩy ra. Vì vậy , cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ để tránh nguwy cơ cạn kiệt thủy sản ven bờ.

- Tài nguyên thuỷ, hải sản có giới hạn và ở nước ta đang cạn kiệt, nhất là ở vùng biển ven bờ. Phương thức khai thác trắng, vô tổ chức, quá nhiều lao động và tàu thuyền nhỏ đã tạo nên sự mất cân đối giữa nguồn hải sản với số lượng phương tiện và người đánh bắt, dẫn đến cạn kiệt thuỷ sản ven bờ.

- Trữ lượng hải sản của vùng biển nước ta là khoảng 4 triệu tấn, khả năng đánh bắt khoảng 1,9 triệu tấn / năm nhưng từ năm 2000 sản lượng đánh bắt đã vượt 2 tiệu tấn/ năm và chủ yếu là đánh bắt ven bờ. khả năng cạn kiệt hải sản ven bờ là điều đang xẩy ra. Vì vậy , cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ để tránh nguy cơ cạn kiệt thủy sản ven bờ.

NG
26 tháng 10 2023

Tiềm năng hiện trạng khai thác và chế biến hải sản của Việt Nam là rất lớn do quốc gia này có một bờ biển dài và nhiều khu vực biển vùng ven có nhiều loài hải sản phong phú. 

- Bờ biển dài: Việt Nam có khoảng 3,260 km bờ biển, bao gồm biển Đông và biển Đông Nam Á, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và chế biến hải sản.

- Đa dạng loài hải sản: Biển Việt Nam có nhiều loài hải sản đa dạng như cá, mực, tôm, cua, sò điệp, và nhiều loài khác. Sự đa dạng này tạo ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp hải sản.

- Nguồn lao động: Ngành hải sản tạo việc làm cho hàng triệu người dân Việt Nam, đặc biệt là ở các vùng ven biển và đảo xa. Phát triển ngành này có thể cải thiện đời sống của cộng đồng dân cư ở các khu vực này.

- Xuất khẩu hải sản: Hải sản là một trong những nguồn xuất khẩu chính của Việt Nam, đóng góp đáng kể vào thu ngân sách quốc gia. Việc phát triển khai thác hải sản có thể tạo thêm nguồn thuế và ngoại tệ cho quốc gia.

Tại sao ưu tiên phải phát triển khai thác hải sản xa bờ:

- Bảo vệ nguồn tài nguyên: Khai thác hải sản xa bờ có thể giúp bảo vệ nguồn tài nguyên hải sản ở vùng bờ biển và tránh việc khai thác quá mức và phá hủy môi trường biển ven bờ.

- Giảm áp lực trên nguồn tài nguyên gần bờ: Khai thác hải sản xa bờ giúp giảm áp lực khai thác tại các khu vực gần bờ, giúp duy trì sự cân bằng sinh thái và đảm bảo nguồn cung cấp hải sản cho cả dân cư địa phương và thị trường xuất khẩu.

- Giám sát và quản lý tốt hơn: Việc khai thác hải sản xa bờ thường dễ dàng hơn trong việc giám sát và quản lý so với khai thác gần bờ. Điều này giúp đảm bảo sự bền vững của nguồn tài nguyên hải sản.

- Xuất khẩu và phát triển kinh tế: Khai thác hải sản xa bờ có thể tạo ra các cơ hội mới cho xuất khẩu và đầu tư trong ngành công nghiệp hải sản, đóng góp vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

2 tháng 3 2016

Nước ta cần ưu tiên khái thác hải sản xa bờ vì:

-Đánh bắt hải sản ven bờ vượt quá mức cho phép.

-Hải sản ven bờ đang cạn kiệt suy thoái.

-Đánh bắt xa bờ chỉ đạt 1/5 sản lượng cho phép.

-Cần đầu tư tiền vốn, kỹ thuật để tăng sản lượng đánh bắt xa bờ.

11 tháng 6 2016

Nước ta cần đẩy mạnh đánh bắt xa bờ vì:

+ Nguồn lợi hải sản ven bờ suy giảm, cần thời gian để phục hồi

+ Có các loài các mang giá trị kinh tế cao

+ Khẳng định chủ quyền ở hai quần đảo Trường sa, hoàng sa

6 tháng 5 2023

* Về kinh tế - xã hội:

- Phát triển các ngành nghề truyền thông gắn với việc đánh bắt và nuôi trồng hải sản, cũng như các đặc sản.

+ Đánh bắt, nuôi cá, tôm.

+ Các đặc sản: bào ngư, ngọc trai, tổ yến,...

- Phát triển các ngành công nghiệp chế biến hải sản (cá, nước mắm,...) và giao thông vận tải biển.

- Có ý nghĩa về du lịch:

+ Tiềm năng đa dạng (rừng, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các di tích lịch sử - cách mạng,...).

+ Mới bắt đầu khai thác.

- Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân cho các huyện đảo.

* Về an ninh, quốc phòng

- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.

- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo và quần đảo.

a,Cần ưu tiên phát triên khai thác hải sản xa bờ vì:

- Hiện nay, nguồn hải sản ven bờ nước ta đang dần cạn kiệt do tình trạng khai thác quá mức và trái phép.

- Khuyến khích đánh bắt xa bờ nhằm khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ta. Đồng thời còn giúp bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta.

b, Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo:

- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức, nhất là thủy sản ven bờ.

- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện...

- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác.

10 tháng 5 2021

Ý nghĩa của việc đánh bắt hải sản xa bờ ở nước ta hiện nay đối với phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng :
- Về kinh tế :
+ Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ để bảo vệ tốt nguồn hải sản nước ta vì đánh bắt ven bờ với công cụ thô sơ có thể làm cạn kiệt nhanh nguồn hải sản.
+ Đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn hải sản.
- Về an ninh quốc phòng : Vùng biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước, hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới, nên việc đánh bắt xa bờ không những khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản mà còn giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển của nước ta.

*Cần ưu tiên phát triên khai thác hải sản xa bờ vì:

- Hiện nay, nguồn hải sản ven bờ nước ta đang dần cạn kiệt do tình trạng khai thác quá mức và trái phép.

- Khuyến khích đánh bắt xa bờ nhằm khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ta. Đồng thời còn giúp bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta.

23 tháng 3 2022

Vì: 

- Ở Nam Bộ có mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản ở nước ta.

- Ở các trung tâm công nghiệp lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TP.Hồ Chí Minh,... đều có các nhà máy chế biến thủy sản của các công ty tư nhân.

- Nước ta có vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa rộng lớn, thuận lợi cho việc đánh bắt hải sản biển.

24 tháng 3 2022

tham khảo 

Phân tích ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản ở nước ta:

Các ngành kinh tế và điều kiện:

– Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản: có nguồn thủy hải sản phong phú, biển rộng, ấm.

– Du lịch biển đảo: có nguồn tài nguyên du lịch biển phong phú, có nhiều bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp…

– Khai thác và chế biến khoáng sản biến: có nhiều tài nguyên biển như muối, nhiều bãi cát chứa oxit titan, cát trắng, thềm lục địa có dầu mỏ và khí tự nhiên…

– Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: có nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng, có nhiều vũng vịnh sâu để xây dựng hải cảng…

* Cần phải đẩy mạnh khai thác xa bờ vì: 

– Lượng thuỷ hải sản ở ven biển là có hạn, khai thác quá mức sẽ gây cạn kiệt.

*Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển sẽ tác động như thế nào đến ngành khai thác nuôi trồng và chế biến thủy sản:

+ Ngành đánh bắt thủy sản: tăng công suất và số lượng tàu thuyền, đặc biệt là các tàu đánh bắt xa bờ, hiện đại hóa ngư cụ và các trang thiết bị khác để tăng sản lượng thủy sản đánh bắt

+ Ngành nuôi trồng thủy sản: phát triển theo hướng công nghiệp và đa dạng hơn, mở rộng và ổn định diện tích nuôi trồng, tăng sản lượng và chất lượng thủy sản nuôi trồng

+ Ngư dân: tạo việc làm và tăng thu nhập, thúc đẩy ngư nghiệp. phát triển theo hướng bền vững.

16 tháng 12 2020
Ok xin lỗi nhé
16 tháng 12 2020

troi oi

NG
3 tháng 11 2023

1. Quản lý nguồn tài nguyên:

- Điều chỉnh quy định: Thiết lập và thực thi các quy định về mức khai thác tối ưu để đảm bảo nguồn tài nguyên biển được bảo vệ và duy trì.

- Quản lý vùng biển: Tạo ra các khu vực quản lý biển để kiểm soát và quản lý hoạt động khai thác và nuôi trồng hải sản.

2. Nuôi trồng hải sản:

- Phát triển trang trại thủy sản: Khuyến khích phát triển trang trại thủy sản bền vững như nuôi tôm, cá, và các loài hải sản khác.

- Sử dụng kỹ thuật tiên tiến: Áp dụng kỹ thuật nuôi trồng hiện đại để tối ưu hóa sản xuất và giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường.

3. Chế biến hải sản:

- Xây dựng cơ sở chế biến: Đầu tư vào cơ sở chế biến hải sản hiện đại và đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và môi trường.

- Phát triển sản phẩm gia trị gia tăng: Thúc đẩy chế biến các sản phẩm gia trị gia tăng từ hải sản như cá ngừ đóng hộp, mực khô, và sản phẩm chế biến khác.

4. Tiếp cận thị trường và tiêu thụ:

- Xây dựng hệ thống phân phối: Phát triển hệ thống phân phối hải sản để tiếp cận các thị trường quốc tế và trong nước.

- Xây dựng thương hiệu: Xây dựng thương hiệu cho hải sản từ khu vực cụ thể, đảm bảo chất lượng và nguồn gốc rõ ràng.

5. Giáo dục và đào tạo:

- Đào tạo nguồn nhân lực: Cung cấp đào tạo và hướng dẫn kỹ thuật cho người làm trong ngành hải sản để nâng cao hiểu biết và kỹ năng.

- Tạo ra nhận thức về bền vững: Tạo ra nhận thức về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên biển trong cộng đồng địa phương.

6. Quản lý môi trường:

- Theo dõi và đánh giá môi trường: Thực hiện theo dõi định kỳ và đánh giá tác động của hoạt động hải sản lên môi trường biển.

- Thúc đẩy các biện pháp bảo vệ môi trường: Áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường để giảm thiểu tác động âm vào hệ sinh thái biển.