K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021

Trong ấm đun nước điện, bộ phận làm nóng ở dưới để khi đun nước phần nước ở phía dưới gặp nóng nở ra, trọng lượng riêng giảm sẽ chuyển động đi lên, phần nước ở trên chưa được nóng thì trọng lượng riêng lớn hơn sẽ chuyển động đi xuống, cứ như thế tạo thành dòng đối lưu làm cho nước trong ấm nhanh nóng lên

29 tháng 4 2017

Trong cuộc tranh cãi của Bình và An thì Bình đúng

Vì trong quá trình nước sôi ở nhiệt độ của nước không thay đổi.

1 tháng 5 2021

Câu 1:

       Trong quá trình đun nước có giai đoạn nước hóa hơi, chúng ta biết rằng chất lỏng và chất khí khi tăng nhiệt độ lưu chuyển thành dòng, do đó khi đậy nắp lại dòng hơi nóng sẽ lưu chuyển vì gặp nắp nồi nên quay ngược lại rồi lại đi lên quá trình này diễn ra khiến nước ở bề mặt nóng lên như vậy sẽ tiết kiệm thời gian đun và nhiên liệu đun

Câu 2:

 câu này mình ko biếtgianroi

 

1 tháng 5 2021

Câu 1:

- Trong quá trình đun nước có giai đoạn nước hóa hơi, chúng ta biết rằng chất lỏng và chất khí khi tăng nhiệt độ lưu chuyển thành dòng, do đó khi đậy nắp lại dòng hơi nóng sẽ lưu chuyển vì gặp nắp nồi nên quay ngược lại rồi lại đi lên quá trình này diễn ra khiến nước ở bề mặt nóng lên.

 

 

26 tháng 2 2021

khi đun nóng 1 nồi chất lòng thì nước trong nồi sẽ dâng lên .  vì nước nóng lên. và nở ra

26 tháng 2 2021

Khi đun nước thì thể tích nước sẽ tăng lên chút ít. Vì khi gặp nhiệt thì khoảng cách giữa các phân tử sẽ giãn ra.

17 tháng 3 2021

Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người

17 tháng 3 2021

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

khi đun nước ta không nên đổ nước quá nhiều vào ấm vì khi nước(chất lỏng)nở ra vì nhiệt sẽ bị tràn ra ngoài.

Khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

26 tháng 1 2016

C1) hiện tượng :  Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.

26 tháng 1 2016

C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .

C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở

C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai

10 tháng 5 2016

khi đun nóng thì khối lượng của nước ko thay đổi, thể tích tăng nên khối lượng riêng giảm

vì ta có công thức:   D=m:V( trong đó m là khối lương, V là thể tích, D là khối lượng riêng)

10 tháng 5 2016

KHI DUN NUOC THI NUOC NONG LEN NO RA THE TICH TANG LEN NHUNG KHOI LUONG GIU NGUYEN.TA CO CONG THUC

D=m:V

KHOI LUONG KHONG DOI THE TICH TANG-->KHOI LUONG RIENG GIAM

1 tháng 4 2021

1)Vì khi nhúng vào ngước nóng thì không khí nở ra vì nhiệt , đẩy quả bóng phồng trở lại

2)Vì  khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm nở ra và nước sẽ tràn ra ngoài

1 tháng 4 2021

1)Vì khi nhúng vào ngước nóng thì không khí nở ra vì nhiệt , đẩy quả bóng phồng trở lại

2)Vì  khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm nở ra và nước sẽ tràn ra ngoài

25 tháng 11 2017

I: Ete

 

II: rượu

 

III: nước

 

Căn cứ đường biểu diễn đã cho đoạn nằm ngang ứng với chất lỏng sôi. Vì thế nhiệt độ sôi của nước là 100oC cao nhất nên phải là đường III, nhiệt độ sôi của ê-te là 35oC nên phải là đường I. Vì nhiệt độ sôi của rượu là 80oC nên phải là đường II.