K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

Các hoạt sản xuất và phục vụ đời sống của con người đang ngày càng làm thu hẹp diện tích các cảnh quan thiên nhiên và làm suy giảm hệ sinh thái tự nhiên.

Đáp án cần chọn là: D

11 tháng 5 2017

Nguyên nhân chủ yếu làm thu hẹp diện tích các cảnh quan rừng, xavan và thảo nguyên ở châu Á là do con người khai phá, biến thành đất nông nghiệp, các khu dân cư và khu công nghiệp.

Đáp án cần chọn là: B

9 tháng 4 2021

Tây Ninh tương đối ôn hoà thuộc dạng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.

Trâu.Bò

câu 1:hệ sinh thái nhân tạo là: A. hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa   B.khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia       C.hệ sinh thái nông nghiệp   D.hệ sinh thái rừng ngập mặn

Câu 2 than ở nước ta tập trung nhiều ở?

A.Đông bắc Bắc Bộ

B.Tây nguyên,Đông Nam Bộ

C.Bắc Trung Bộ, Đồng bằng song cửu long

D.vùng núi và trung du bắc bộ,đồng bằng sông hồng

15 tháng 11 2021

- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nít-xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti- gro, Ơ-phrat.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

- Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn.

- Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc.

- Chế độ nước: 

+ Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.

+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

+ Sông ngòi ở Đông Á và Đông Nam Á, Nam Á: 

Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,...Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ đầu thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
24 tháng 3 2022

a

24 tháng 3 2022

Giá trị về môi trường sinh thái của tài nguyên sinh vật nước ta không phải là

 

 A.

giảm ô nhiễm môi trường.  

 B.

điều hòa khí hậu.

 C.

giảm nhẹ thiên tai.

 D.

tạo việc làm cho lao động.

29 tháng 3 2019

Nhận xét

Từ năm 1943 đến năm 2011, diện tích rừng nước ta giảm (dẫn chứng).

Hướng thay đổi khác nhau giữa các giai đoạn:

+ Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng Việt Nam giảm, từ 14,3 triệu ha xuống còn 7,2 triệu ha, giảm 7,1 triệu ha do chiến tranh tàn phá và do khai thác bừa bãi.

+ Từ năm 1983 đến năm 2011, diện tích rừng Việt Nam ngày càng tăng, từ 7,2 triệu ha (năm 1983) lên 13,5 triệu ha (năm 2011), tăng 6,3 triệu ha do đẩy mạnh công tác bảo vệ và trồng mưới rừng.

Hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng

Làm cho hệ sinh thái rừng bị phá hoại, thiên tai ngày càng khắc nghiệt (lũ lụt, hạn hán,…).

Làm suy giảm các nguồn lợi kinh tế (tài nguyên sinh vật, đất đai, các cảnh quan thiên nhiên có giá trị du lịch,…).

Biện pháp bảo vệ rừng: khai thác, sử dụng đất hợp lí đi đôi với bảo vệ và phát triển vốn rừng,…