K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 12 2023

- Lối nói: như nói lệch, vỉa, nói điệu sử rầu, nói.

- Làn điệu: Quá giang, con gà rừng, sắp, sa lệch, hát ngược.

- Vũ điệu: Múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.

- Chỉ dẫn sân khấu: Đế

5 tháng 3 2023

Tác giả dân gian đã sử dụng:

- Lối nói: như nói lệch, vỉa, nói điệu sử rầu, nói.

- Làn điệu: Quá giang, con gà rừng, sắp, sa lệch, hát ngược.

- Vũ điệu: Múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.

- Chỉ dẫn sân khấu: Đế

28 tháng 8 2023

Tác giả dân gian đã sử dụng:

- Lối nói: như nói lệch, vỉa, nói điệu sử rầu, nói.

- Làn điệu: Quá giang, con gà rừng, sắp, sa lệch, hát ngược.

- Vũ điệu: Múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.

- Chỉ dẫn sân khấu: Đế

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 11 2023

- Chèo là loại hình sân khấu truyền thống mang đặc điểm diễn kể dân gian, được cấu tạo bằng hai nhân tố cơ bản: tích và trò. Tích là cốt truyện kể bằng văn học, còn trò là nghệ thuật diễn đạt cốt truyện đó trên sân khấu. 

- Trò diễn trong Chèo là sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật múa, âm nhạc và kịch bản văn học. Trong đó múa là một hình thức biểu đạt quan trọng của nhân vật, làm sinh động vở diễn và cuốn hút người xem. 

- Âm nhạc là cốt lõi của nghệ thuật sân khấu Chèo. Trong đó về phần hát bao gồm hơn một trăm các làn điệu chia thành các hệ thống khác nhau. Chèo sử dụng rất nhiều nhạc cụ dân gian như đàn nhị, trống. Trong đó trống con dùng để giữ nhịp cho hát, cho múa, và đệm cho câu hát. Âm nhạc trong Chèo ngày càng hấp dẫn và đa sắc màu khi có sự giao thoa giữa âm nhạc dân tộc và hiện đại.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 12 2023

a. Sự “nhập vai” là người bị điên dại

Tôi chắp tay lạy bạn đừng cười, 

Tôi không trăng gió gặp người gió trăng, 

Gió trăng thời mặc gió trăng 

Ai ơi giữ lấy đạo hằng chở quên. 

Chẳng giấu gì Xúy Vân là tôi 

Tuy dại dột, tài cao vô giá, 

Thiên hạ đồn rằng tôi hát hay đã lạ, 

Ai cũng gọi là cô à Xúy Vân 

Phụ Kim Nham, say đắm Trần Phương 

Nên đến nỗi điên cuồng rồ dại.

b) Ước mơ về cuộc sống gia đình của nàng. 

Chờ cho bông lúa chín vàng

Để anh đi gặt, để nàng mang cơm

c) Thực tế cuộc sống của của nàng trong gia đình chồng

Con gà rừng ăn lẫn với công 

Đắng cay chẳng có chịu được, ức!

Bông bông dắt, bông bông díu 

Xa xa lắc, xa xa líu

Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyện.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 11 2023

- Sau khi kết duyên với Kim Nham, chàng miệt mài đèn sách đợi khoa thi, để Xúy Vân sống trong cảnh cô đơn, buồn bã. Ở quê, Xúy Vân bị gã Trần Phương tán tỉnh, hứa hẹn ngon ngọt. Nàng giả điên với hi vọng thoát khỏi Kim Nham để theo Trần Phương.

7 tháng 5 2023

     Để tìm hiểu về mức độ quan tâm của các bạn học sinh khối 10 trường Đ.K. với điệu hò Nam Bộ, các tác giả đã sử dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 12 2023

- Các chỉ dẫn sân khấu (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế)

- Ngôn ngữ của nhân vật: mang tính hình tượng, tính truyền cảm, mộc mạc, giản dị, giàu giá trị văn chương

+ Thấy được tâm trạng đau khổ vì tự thấy mình đã lỡ làng, dang dở

“Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò”, “Chả nên gia thất thì về ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”

→ Hình ảnh cô gái càng chờ đợi, càng không thấy con đò tới đã cụ thể hóa sự bẽ bàng, lỡ dở của Xúy Vân.

5 tháng 3 2023

a) Lời nói, câu hát, chỉ dẫn sân khấu thể hiện sự “nhập vai” là người bị điên dại của Xúy Vân:

- Lời nói: Tôi chắp tay lạy bạn đừng cười/ Tôi không trăng gió gặp người trăng gió/ Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên

- Câu hát: Chiếc trống cơm, ai khéo vỗ nên bông/ Một đàn các cô gái lội té bèo/ Chuột đậu cành rào, mỗi ấp cánh dơi… Cưỡi con gà mà đi đánh giặc”

- Chỉ dẫn sân khấu: đế, Xúy Vân vào, vừa đi vừa cười.

b) Lời nói, câu hát, chỉ dẫn sân khấu thể hiện ước mơ về cuộc sống gia đình của nàng là:

- Lời nói, câu hát: Chờ cho bông lúa chín vàng/ Để anh đi gặt, để nàng mang cơm

- Chỉ dẫn sân khấu: Xúy Vân múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.

c) Lời nói, câu hát, chỉ dẫn sân khấu thể hiện thực tế cuộc sống của nàng trong gia đình chồng

- Câu hát: Con gà rừng ăn lẫn với con công/ Đắng cay chẳng có chịu được, Xa xa lắc, xa xa líu/ Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên.

- Chỉ dẫn sân khấu: hát điệu sa lệch

 
28 tháng 8 2023

Những lời nói câu hát chỉ dẫn sân khấu chủ yếu thể hiện:
loading...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 11 2023

- Để có thể đến được với Trần Phương, Xúy Vân đã quyết định giả dại để làm lí do có thể li hôn với Kim Nhan.

- Xúy Vân là một cô gái xinh đẹp, đảm đang và nàng lúc nào cũng mang trong mình khát khao hạnh phúc. Nhưng trong chế độ phong kiến xưa, Xúy Vân nói riêng mà những người con gái sống dưới chế độ ấy nói chung đều không có cái quyền tự định liệu cho hạnh phúc, lựa chọn cho mình tình yêu cũng như đối tượng mà mình cảm mến, mọi chuyện tình yêu, hôn nhân đều do cha mẹ sắp đặt theo quan niệm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Cuộc hôn nhân của Xúy Vân với Kim Nham đều do một tay của cha mẹ nàng sắp xếp, mà sự sắp đặt này cũng không hề được định liệu sẵn mà hết sức vội vàng, và điều tất yếu là giữa hai người không hề có tình yêu.

- Ước mơ của nàng thật bình dị và chính đáng. Khi về làm dâu nhà Kim Nham, Xúy Vân đã vô cùng thất vọng trước ước mơ gia đình hạnh phúc, “chồng cày vợ cấy”, hay “anh đi gặt…em mang cơm” với thực tại chồng mait mê đèn sách, thi cử, bỏ mặc nàng trong nỗi cô đơn, một mình thân đàn bà đảm đương những gánh nặng của gia đình. Cho nên lời hát: “Bông bông dắt, bông bông díu – xa xa lắc, xa xa líu” được lặp đi lặp lại mấy lần, đã phản ánh bằng hình ảnh cụ thể tâm trạng đó.

→ Vì tình yêu ấy, nàng bất chấp vượt ra khỏi lễ giáo phong kiến, những định kiến ngặt nghèo của xã hội về phẩm tiết của người phụ nữ.