K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Tác giả đã sử dụng lí lẽ:

- Tất cả tài sản vật chất, tinh thần và đạo đức mà chúng ta nhận được từ cộng đồng đã được tạo dựng bởi những cá thể sáng tạo đơn lẻ.

- Chỉ cá thể đơn lẻ mới có tư duy và qua đó tạo ra những giá trị mới cho xã hội.

- Một cộng đồng lành mạnh là một cộng đồng gắn liền với tính độc lập của những cá thể cũng như với sự liên kết bên trong của xã hội.

31 tháng 8 2023

Chọn đáp án: A

31 tháng 8 2023

A. Cùng với Lào, Cam-pu-chia, chúng ta là Đông Dương thuộc Pháp có 95% dân số thoát nạn mù chữ

 
21 tháng 7 2017

Tình huống truyện độc đáo:

- Mở đầu với tình huống nhầm lẫn của cặp đôi người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm

+ Nhìn người An Nam (nhân vật tôi) và nghĩ đó là vua Khải Định

+ Tình huống ngỡ như nhầm lẫn, vô lí nhưng thực chất lại có lí: người Tây không phân biệt được người da vàng

+ Tình huống nhầm lẫn vừa lột tả khách quan vừa hài hước, sâu cay khiến nhân vật tôi hiểu nhiều điều qua câu chuyện thầm tinh quái của họ.

+ Vua Khải Định xuất hiện trong truyện như sự tình cờ, ngẫu nhiên nhưng truyện dựng được chân dung hình ảnh y cụ thể, châm biếm

22 tháng 12 2018

Đối tượng: người nghe là toàn thể đồng bào (người nước mình, anh em, dân Việt Nam...)

- Tác giả đặt vấn đề thẳng thắn, trực tiếp, gây ấn tượng mạnh mẽ vấn đề: Việt Nam chưa có luân lí xã hội

- Để gạt đi sự ngộ nhận có thể có người nghe về sự hiểu biết của chính họ về vấn đề này, tác giả dùng cách nói phủ định: Xã hội luân lí trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều.

- Tác giả loại bỏ sự xuyên tạc không cần thiết: “Một tiếng bè bạn không thể thay thế cho luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì?”

→ Tư duy sắc sảo, nhạy bén của nhà cách mạng Phan Châu Trinh

26 tháng 6 2018

Đáp án: A

- Đúng

- Với cái nhìn tiến bộ và đầy trách nhiệm, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ rõ vai trò của luật pháp đối với sự ổn định của xã hội. Tư tưởng ấy của ông dù được nói đến cách đây hàng trăm năm nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

- Mở đầu văn bản, tác giả sử dụng một tình huống rất gần gũi và đơn giản để dẫn vào vấn đề đó là câu hỏi của một học viên về việc cân bằng giữa công việc và cuộc sống  → Điều đó không chỉ tạo sự gần gũi mà còn giúp kéo gần vấn đề đó với cuộc sống hơn.

- Phần thân bài, tác giả đưa ra một loạt những dẫn chứng, lý lẽ để làm sáng tỏ luận điểm của mình:

+ ai trong chúng ta cũng gắn với một hay một số nghề hay công việc và dành phần lớn cuộc đời mình để làm nghề hay làm việc đó.

+ “sống” ở nơi làm việc có khi nhiều hơn ở nhà

+ “đạo sống” và “đạo nghề”

+ “làm việc” là “làm người” và “làm người” thì không thể không “làm việc”.

+ “tìm thấy chính mình” là hành trình tìm kiếm con người văn hóa và con người chuyên mon của mình

+ Trong tác phẩm Những ngày thứ ba với thầy Mô-ri có đoạn :...

- Hàng loạt những dẫn chứng, lý lẽ của tác giả nhằm khẳng định con người đang làm việc thì tức là họ đang sống. Hai khái niệm ấy luôn song hành và đan xen nhau và chúng ta phải biết cách dung hợp nó

- Kết luận, tác giả kết luận bằng việc đặt ra những câu hỏi tu từ khiến người đọc phải suy ngẫm và tự tìm câu trả lời. → Cách kết luận như vậy rất thu hút và tạo sự mới mẻ cho người đọc.

28 tháng 8 2018

1. Mở bài

- ″Bệnh thành tích″ khá phổ biến trong tất cả mọi lĩnh vực đời sống xã hội.

- ″Bệnh thành tích″ đã trở căn bệnh trầm kha vô phương cứu chữa, gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay.

2. Thân bài

- Giải thích thế nào là ″bệnh thành tích″?

   + Là nhờ sự nỗ lực để đạt được thành công.

   + Bệnh thành tích là bệnh chạy theo thành công mà không biết mình có thật sự xứng đáng với thành công đó không.

- Nguyên nhân của bệnh thành tích:

   + Nguyên nhân là do cạnh tranh nhau, ganh tị.

   + Thích chạy theo bề nổi, lối sống ảo, sống không thật luôn thích được tán dương được người khác nể trọng ngưỡng mộ, thán phục mình trong khi mình chưa thật sự đáng.

   + Tạo thành thích ảo để thăng quan tiến chức hoặc đạt được mục đích nào đó mưu lợi cho cá nhân.

- Biểu hiện của "bệnh thành tích".

   + Trong giáo dục.

   + Ở từng cá nhân.

   + Trong lĩnh vực nông nghiệp.

   + Trong lĩnh vực công nghiệp:

   + Trong lĩnh vực xây dựng:

- Tác hại của “bệnh thành tích”.

   + ″Bệnh thành tích″ dẫn đến sự thoái hóa nhân cách, con người sẽ trở nên thiếu trung thực, dối trá, gian lận, lừa mình, lừa bạn ...

   + ″Bệnh thành tích″ ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống và cản trở sự phát triển của xã hội.

   + Gây ra nhiều bệnh gian dối ăn không nói có trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục.

- Biện pháp

   + Cần có biện pháp giáo dục tuyên truyền để tránh bệnh thành tích, đặc biệt là thành tích trong học tập. Chỉ rõ cho các bạn học sinh, sinh viên thấy rõ tác hại của bệnh thành tích sẽ chỉ mang lại những hậu quả xấu mà thôi.

   + Tuyên truyền cho lãnh đạo các địa phương tránh xa bệnh thành tích nếu phạm lỗi nên bị xử lý nghiêm minh làm gương.

3. Kết bài

- Một đất nước phát triển được cần phải có những nhân tài thật sự, vì vậy bệnh thành tích cần được đẩy lùi vĩnh viễn để chúng ta có thể xây dựng được một đất nước giàu mạnh thật sự.

- Thế hệ trẻ là mầm non, là trụ cột tương lai đất nước. Vì vậy, ngay từ hôm nay hãy giáo dục cho các em những đức tính tốt để sống sao có xứng đáng không nên chạy theo thói giả sống thành tích ảo.