K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

Em sẽ : 

-  Nói cho mọi người hiểu là mik ko muốn đi chắc chắn mọi người thông 

cảm cho bn 

chúc bn hok tốt !! hihihi

16 tháng 3 2018

em sẽ đi và cố gắng học hỏi thêm nhiều kiến thức mới lạ về lịch sử và học tập cùng với bạn bè (cho dù ko thích)

Cô Moon bảo là : " Hãy viết 10 - 15  câu về 1 kỉ niệm hoặc 1 thứ khi nghĩ tới sẽ buồn "Thì đây là bài Moon viết , mn chấm ?/10 đ ?Bài làm :" Thời học sinh " , cái gì ? Thời học sinh ư ? Thời học sinh thì có gì đáng buồn chứ ! Bạn em đã từng nói vậy , nhưng với em thì khác đó .Thời học sinh mà nhỉ ? Tuổi học trò vui vẻ nhé , vì đó là tuổi chúng ta vui chơi , chứ không phải chịu áp lực ,...
Đọc tiếp

Cô Moon bảo là : " Hãy viết 10 - 15  câu về 1 kỉ niệm hoặc 1 thứ khi nghĩ tới sẽ buồn "

Thì đây là bài Moon viết , mn chấm ?/10 đ ?

Bài làm :

" Thời học sinh " , cái gì ? Thời học sinh ư ? Thời học sinh thì có gì đáng buồn chứ ! Bạn em đã từng nói vậy , nhưng với em thì khác đó .Thời học sinh mà nhỉ ? Tuổi học trò vui vẻ nhé , vì đó là tuổi chúng ta vui chơi , chứ không phải chịu áp lực , tuổi mà chúng ta được tự do , được thỏa thích làm mọi thứ . Sau khi tốt nghiệp , cái tuổi mà em rất ghét , tốt nghiệp rồi , rất ít khi gặp được nhau , không như tiểu họ , trung học , mỗi ngày đều được gặp nhau , khi những ngày nghỉ , chúng ta có thể rủ nhau đi chơi . Tốt nghiệp , mỗi người , 1 con đường con đường riêng . Có người còn đi du học , nhớ bạn bè lắm . Giữa những vì sao , hàng ngàn vì sao , luôn tỏa sáng , còn chúng em thì không ? Con đường riêng rồi , ít khi chúng ta ngắm sao , cũng là lúc , chúng ta ít để ý về bạn bè . Hiếm lắm , mới gặp được bạn . Nên trước khi tốt nghiệp , hãy làm gì để không lãng phí tuổi trẻ nhé. Ví dụ như : tổ chức sinh nhật , cùng nhàu làm 1 việc gì đó !

10
20 tháng 3 2019

9 điểm

20 tháng 3 2019

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaardgffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg

fgfgfgfgfgfgfgfgfgfg

fg

fg

fg

fg

fgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg

ffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg

fgfgfgfgfgfgffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgffgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg

gggggggggggggggggfggggggggggggggggggfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfgfg

fgfg

Các bạn thử nhận xét xem :Đã có lúc em từng nghĩ rằng, sẽ dùng mặt dày của mình để tán đổ anh, cho anh thấy em là người kiên trì nhất, nhẫn nại nhất và yêu anh nhất. Và đúng là em đã kiên trì thật, dùng toàn bộ số thời gian mình có để chứng minh điều này.Thế nhưng anh đã dùng toàn bộ số thời gian đó để chứng mình rằng em đã sai.Em cứ ngỡ rằng thích anh, yêu anh là điều hạnh...
Đọc tiếp

Các bạn thử nhận xét xem :

Đã có lúc em từng nghĩ rằng, sẽ dùng mặt dày của mình để tán đổ anh, cho anh thấy em là người kiên trì nhất, nhẫn nại nhất và yêu anh nhất. Và đúng là em đã kiên trì thật, dùng toàn bộ số thời gian mình có để chứng minh điều này.

Thế nhưng anh đã dùng toàn bộ số thời gian đó để chứng mình rằng em đã sai.

Em cứ ngỡ rằng thích anh, yêu anh là điều hạnh phúc nhất trong cuộc sống này, tuy nhiên mọi chuyện lại hoàn toàn ngược lại. Cũng như hàng ngàn cô gái yêu đơn phương, được một giây hạnh phúc khi anh tỏ ra có chút quan tâm thì đổi lại là một nghìn giây buồn bã và đau lòng. Em nhận ra rằng chẳng có ai yêu đơn phương mà vui tươi, hớn hở được cả, ai rồi cũng sẽ rơi vào tình trạng: thấy mình không phải là mình, ít nói và ít cười hơn.

Em đã trải qua một quãng thời gian có lẽ đối xử với mình kém tốt chỉ vì theo đuổi anh. Thế nên em đã từ bỏ. Em không chủ động tìm anh nữa bởi mỗi lời anh đáp lại đều qua loa đến mức nghe không lọt tai nữa rồi. Không phải tình cảm của em hời hợt, không phải em không còn thích anh nữa nhưng em không muốn làm chính mình bị tổn thương.

Cảm ơn anh thì những ngày hơi vui và kém nhiều hạnh phúc. Em nghĩ mọi cô gái yêu đơn phương đều xứng đáng được thương yêu và sẽ gặp người vì mình mà dừng lại.

Trước khi từ từ đưa anh ra khỏi thế giới của mình, em đã phải mất thêm nhiều đêm để ôm giấc mộng của sự kỳ vọng. Rằng anh sẽ thấy thiếu em mà hụt hẫng, rằng anh sẽ chạy đến bên em để bảo em vất vả đủ rồi, giờ tình yêu để anh lo. Rồi khi tỉnh dậy sau giấc mộng ấy, rốt cuộc anh vẫn chỉ là cơn gió em không thể nào bắt được, là ly rượu em muốn uống nhưng sợ say.

Mỗi lần thất vọng em lại bớt yêu anh một chút, không cố chờ nick anh sáng, không nhìn điện thoại để chờ hồi âm tin nhắn của anh, không còn nghĩ hàng ngàn câu chuyện để chủ động tìm anh, không còn ngắm hình của anh nữa.

Đến khi không còn thắc mắc anh đang làm gì, anh đi với ai, anh ăn gì, anh có vui không, anh có mệt không, thì đã đến lúc em rời đi rồi.

Và em chợt nhận ra cuộc sống không có anh, em tốt hơn biết mấy.

Em lại trở về là đứa con gái nghịch ngợm của ngày xưa, hay nói hay cười. Em không còn cố phải tỏ ra mình thật hoàn hảo, thật đáng yêu, thật hiền dịu. Tất cả để trở thành mẫu hình anh-nên-yêu.

Cảm ơn anh thì những ngày hơi vui và kém nhiều hạnh phúc. Em nghĩ mọi cô gái yêu đơn phương đều xứng đáng được thương yêu và sẽ gặp người vì mình mà dừng lại.

Còn bây giờ em với anh phải đi tiếp con đường riêng của chúng mình, học cách yêu bản thân hơn để 'đề kháng' những buồn bã không nên có.

Xin lỗi nhé, cuối cùng em không thể trở thành mẫu hình mà anh thích. Em chỉ có thể trở thành mẫu hình của người thương em.

8

Hay lắm ! Đúng là có ý nghĩa thật !

6 tháng 6 2018

là j ???

Chúc mn có 1 kì thi tốt đẹp.

1 tháng 5 2019

lớp mấy mới được

Đề văn: Tả người bạn thân của em ở trườngThành thật mà nói em chả có người bạn nào đủ thân để gọi là bạn thân cả. Lý do thì vừa là em không muốn và cũng không có ai hợp tính với em hết, nói thế này thì cũng hơi kì quặc nhưng mà em nói chuyện, chơi đùa hay tặng quà cho một bạn nào đó đều nằm trong quy tắc xã giao của em mà thôi chứ em không hề coi ai là bạn thân dù em và người...
Đọc tiếp

Đề văn: Tả người bạn thân của em ở trường

Thành thật mà nói em chả có người bạn nào đủ thân để gọi là bạn thân cả. Lý do thì vừa là em không muốn và cũng không có ai hợp tính với em hết, nói thế này thì cũng hơi kì quặc nhưng mà em nói chuyện, chơi đùa hay tặng quà cho một bạn nào đó đều nằm trong quy tắc xã giao của em mà thôi chứ em không hề coi ai là bạn thân dù em và người đó đã nói chuyện chơi đùa trong thời gian dài hay là tặng quà sinh nhật thì tất cả điều đó với em chỉ là xã giao. Nói chuyện, chơi đùa cùng nhau, tặng quà sinh nhật  hay bất kí một hành động nào trong có vẻ thân thiết như là nắm tay, ôm… đều chỉ là xã giao, không hề có bất kì hành động nào trong số đó là vượt quá bạn bè bình thường. Và nếu em có một người bạn thân nào thì đó chắc chắn không phải là con người, đó có thể sách, những chú cún con hay một nhân vật trong phim hoạt hình chứ tuyệt đối không phải là người. Điều này có vẻ hơi vô lý nhưng mà thật sự em không muốn và cũng không thể có bạn thân. Bây giờ nếu ai đọc thứ này sẽ nghĩ em bị điên hay tlhứ gì tương tự nhưng thật sự em đâu có bạn thân và bây giờ nếu em viết thì chẳng phải là nói dối sao. Mà em thì không muốn người ta gắn cho cái mác nói dối đâu, bị kêu là đồ dối trá có thể khiến em mất bình tĩnh đấy. Đọc đến đây chắc lại có người nghĩ em có vấn đề về tâm lý, em làm gì mà có vấn đề về tâm lý em vẫn ổn và không sao cả, nhưng em chỉ muốn yêu cầu một điều không phải ai cũng có bạn thân đâu, hãy cho em một đề văn khác. Nếu có đề khác em chắc chắn sẽ làm được còn cái đề này coi như bỏ mong mọi người góp ý cho em với ạ chứ em không biết phải làm sao với cái đề này

7
21 tháng 2 2022

Bạn có câu hỏi ko vậy?

21 tháng 2 2022

???????????????? ảo à

6 tháng 5 2020

a,Tôi nói 

b, nó còn hấp dẫn hoặc nó còn bổ ích 

c, họ sẽ trở về vào ngày mai hoặc họ sẽ đi tiếp vào sáng sớm ngày mai

tự ghép vào câu của bạn nhé mk chỉ cho đáp án hoi

hok tốt.

25 tháng 2 2020

Bài 1: 

a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.

    CN1     VN1           CN2                                     Vn2

      

b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.

        CN1                         VN1             CN2                      VN2

c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.

          CN1                VN1    CN2        VN2

d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.

       CN1              VN1                      CN2           VN2

e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.

      CN1          VN1          CN2       VN2

Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)

a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.

   CN1     VN1         CN1                       VN1

b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.

   CN1                    VN1            CN2                               VN2

c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.

          CN1              VN1    CN2                VN2

d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.

  CN1    VN1      CN2      VN2

e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.( bạn có chắc chép đúng câu này không?)

 

25 tháng 2 2020

Bài 1: 
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
    CN1     VN1           CN2                                     Vn2
      
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
        CN1                         VN1             CN2                      VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
          CN1                VN1    CN2        VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
       CN1              VN1                      CN2           VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
      CN1          VN1          CN2       VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
   CN1     VN1         CN1                       VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
   CN1                    VN1            CN2                               VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
          CN1              VN1    CN2                VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
  CN1    VN1      CN2      VN2

15 tháng 2 2020

Hôm nay là một ngày đẹp trời, em được mẹ cho đi vào công viên chơi. Trên đường đi tới công viên, em đã được chứng kiến hình ảnh của một vụ giật túi xách giữa đường phố. Và thật bất ngờ, ngay trong lúc mọi người còn đang bàng hoàng và bất ngờ thì có một chú thanh niên đã nhanh nhẹn, bất ngờ xông lên đuổi theo tên cướp và khống chế hắn. Đó quả là một tấm gương về người tốt và việc tốt mà em được nhìn thấy.

Buổi sáng chủ nhật là thời điểm mà rất nhiều người đang đi lại trên đường. Cách xa em khoảng mười mét có một chị gái đang đi xe máy và đeo chiếc túi xách ở trên vai. Vì đang là đèn đỏ giao thông cho nên mọi người đã cùng nhau dừng lại. Và thật là bất ngờ, một tên thanh niên đeo khẩu trang chạy tới chỗ chị một cách nhanh chóng. Hắn ngay lập tức giằng lấy chiếc túi xách trên tay chị và chạy đi. Tất cả những hành động của hắn chỉ trong vòng có vài giây đồng hồ. Tất cả mọi người đều bàng hoàng và không kịp làm gì cả. Chỉ cho tới khi cô gái kêu lên rằng: “Cướp! cướp!” thì mọi người mới bừng tỉnh.

15 tháng 2 2020

Bạn tham khảo nha :

Trước đây, tôi thường nghĩ rằng trong cuộc sống hằng ngày, không phải ai cũng có cơ hội để làm việc tốt. Nhưng  rồi một chuyện đã xảy ra tuần trước khiến tôi hiểu là không phải như vậy đâu các bạn ạ. Tôi đã dược chứng kiến một tấm gương người tôt việc tốt ngay tại lớp 6B trường THCS Yên Biên. Tôi xin kể lại về tấm gương ấy là bạn Ngô Xuân Anh.

Hôm ấy là tiết 4 môn sinh học thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2015. Sau giờ ra chơi, Xuân Anh vào phòng  bộ môn sinh cùng với các bạn trai và nhặt được tờ tiền 200.000 đồng. Cả lớp ồ lên có bạn còn nói: “ Tại sao mình lại là người không nhặt được số tiền ấy nhỉ?” Thấy bạn Xuân Anh đưa mắt nhìn sau đó suy tư một hồi lâu như đang nghĩ: “ Trả hay không trả? Có tiền, chắc là bạn sẽ mua truyện này, mua quần áo mới này và mua những đồ chơi ao ước từ bấy lâu,…” Thấy Xuân Anh cười tủm tỉm Một bạn trai liền nói: “ Xuân Anh ơi, đừng đưa tiền cho cô giáo mà dùng tiền khao cả lớp trà đá đi.” Một nửa lớp đồng thanh nói: “ Ừ đúng rồi, Xuân Anh ơi đừng trả.” Đột nhiên một bạn nói: “ Bạn Xuân Anh ơi, hãy đưa lại tiền cho cô giáo để cô trả lại cho người mất đi. Cậu còn nhớ phong trào nhà trường phát động không đó là: nhặt được của rơi, trả lại cho người bị mất.” Còn một nửa kia của lớp cũng đồng ý, ý kiến của bạn đó. Một nửa lớp thì bảo không trả còn nửa kia của lớp thì bảo trả. Xuân Anh chỉ cười không nói, rồi đứng dạy xin phép cô Ngọc ra ngoài. Tôi nhìn theo và nghĩ  “ Hình như bạn muốn trả lại cho người mất hay sao ấy”.  Một lúc sau bạn lặng lẽ quay trở về phòng tiếp tục học với nét mặt thanh thản

 Xuân Anh được cô hiệu trưởng tuyên dương trong giờ chào cờ. Tiếng vỗ tay nồng nhiệt của toàn trường khiến Xuân Anh vô cùng xúc động. Việc làm của bạn ấy đã đánh thức trong tôi sự thật thà trả lại người mất dù là những vật nhỏ bé trong lớp. Tôi chợt hiểu ra rằng ai cũng có cơ hội để làm việc tốt, chỉ cần mình có một trái tim nhân hậu. 

HỌC TỐT !

10 tháng 5 2018

Cô giáo của em là giáo viên dạy giỏi nhiều năm liền. Cô thường dạy minh hoạ cho các giáo viên trường bạn dự giờ. Cô dạy các môn đều rất hay nhưng với em, tiết học cô dạy mà em nhớ nhất là tiết Lịch sử hồiđầu năm học, bài đầu tiên của chương trình Lịch sử lớp Năm, bài “Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định”.

Cô giáo của em hơi đứng tuổi, áng chừng cô đã ba mươi tư, ba mươi lăm tuổi. Dáng cô dong dỏng cao và hơi gầy. Cô có bờ vai tròn nhỏ nhắn xinh xinh và cái eo “thắt đáy lưng ong” nên cô mặc áo dài rất đẹp. Khuôn mặt trái xoan của cô tươi tắn nhờ bờ môi hồng thắm tự nhiên. Với đôi mắt bồ câu to và sáng, long lanh tia nhìn ấm áp, trông cô thật dịu hiền.

Hôm ấy là thứ hai. Cô mặc áo dài màu thiên thanh vẽ hoa hồng trắng rất đẹp. Tóc cô kẹp gọn gàng trong cái kẹp nơ màu xám bạc.

Sau giờ ra chơi là tiết Lịch sử. Cô ghi tên môn học lên bảng rồi hỏi chúng em: “Các em đã đọc bài nào trong sách Lịch sử chưa?”. Chúng em đồng thanh đáp: “Thưa cô chưa ạ.”. Cô cười nhẹ:

-     Vậy thì hôm nay cô dạy các em tiết đầu tiên của chương trình Lịch sử lớp Năm, Bài học về một vị quan triều Nguyễn trở thành người chỉ huy cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp: Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định.

Cô kể câu chuyện lịch sử về tướng quân Trương Định. Giọng cô to, dõng dạc rõ ràng đưa chúng em đến thăm ba tỉnh miền Đông Nam kì lúc các tỉnh này bị thực dân Pháp chiếm. Bằng lời kể truyền cảm, sôi nổi, cô giáo em vẽ lại bốicảnh đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân các tỉnh Nam kì do tướng quân Trương Định làm chỉ huy lực lượng khởi nghĩa. Chúng em như trông thấy quang cảnh hào hùng, hừng hực ý chí chiến đấu của nghĩa quân khi suy tôn tướng quân Trương Định lên làm nguyên soái. Chúng em cảm nhận được trái tim và ý chí của tướng quân trước lệnh vua và ý dân. Lớp học im phăng phắc. Dường như cả thảy chúng em đều nín thở để theo dõi lời kể của cô giáo. Cô giáo em đưa mắt nhìn khắp lớp, đôi má hồng lên vì xúc động. Mắt cô sáng long lanh như say sưa, để hết tâm hồn vào lời giảng. Cô vẽ lại buổi lễ nghĩa quân tôn tướng quân Trương Định là BìnhTây Đại Nguyên Soái bằng lời giảng nhiệt huyết, rành mạch, dễ hiểu. Kết thúc chuyện kể cô đặt câu hỏi cho chúng em kể lại. Khuôn mặt cô giáo em trở nên dí dỏm, khích lệ. Đôi mắt cô lấp lánh vẻ hóm hỉnh của nụ cười động viên học sinh. Cô gọi chúng em đọc ghi nhớ của bài rồi hỏi: “Em nào có thể kể lại câu chuyện và thuộc phần ghi nhớ ngay tại lớp?”. Một vài cánh tay học sinh đưa lên. Cô mời bạn Sang kể lại câu chuyện, sau đó cho chúng em ghi bài. Tiết học đầy xúc cảm của môn Lịch sử kết thúc trong không khí vui vẻ, sôi nổi của lớp học.

Lịch sử là một trong những môn học mà em yêu thích. Cô em vẫn dạy chúng em: “Là người Việt, chúng ta phải nắm vững lịch sử nước Việt Nam. Không thể tha thứ cho một học sinh Việt Nam không biết gì về lịch sử hiển hách của dân tộc.”. Cô giáo đã dạy cho em không chỉ bằng chuyên môn sư phạm mà còn bằng tình yêu đất nước nồng này, bằng lòng tự hào của một công dân nước Việt.

10 tháng 5 2018

Những năm em học ở bậc Tiểu học có rất nhiều giờ học đáng nhớ nhưng em không bao giờ quên giờ học cách đây một tháng. Giờ học ấy cô giáo đã để lại trong lòng em tình cảm khó quên.

   Hôm ấy, cô giáo em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh đầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chào cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt đầu. Bải giảng của cô hôm ấy diễn ra rất sôi nổi. Giọng nói cô ngọt ngào, truyền cảm. Đôi mắt cô lúc nào cũng nhìn thẳng xuống lớp. Đôi mắt ấy luôn thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô giảng bài say sưa đến nỗi trên khuôn mặt hiền từ đã lấm tấm mồ hôi mà cô vẫn không để ý. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Qua lời giảng ấy, em cảm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài thơ, bài văn. Những lời cô giảng em khắc sâu vào tâm trí không bao giờ quên.

   Thỉnh thoảng, cô đi lại xuống cuối lớp, xem học sinh thảo luận nhóm, xem chúng em ghi bài. Cô đến bên những bạn học yếu để gợi ý, giúp đỡ. Cô luôn đặt ra những câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự chủ động sáng tạo của chúng em. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, lắng nghe ý kiến của các bạn. Giữa giờ học căng thẳng, cô kể cho chúng em nghe những mẩu chuyện rất bổ ích. Cô kể chuyện rất hấp dẫn. Bạn Hưng nghe cô kể cứ há miệng ra nghe mà không hề hay biết. Nhìn bạn, cả lớp cười ồ lên thật là vui. Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi. Tiết học kết thúc, nét mặt của các bạn trong lớp và cô giáo rạng rỡ niềm vui.

   Em rất yêu quý và kính trọng cô giáo của mình. Em thầm hứa sẽ cố gắng học thật giỏi để trở thành người có ích cho đất nước như cô đã từng dạy chúng em.


 

14 tháng 3 2022
Giúp mình nhek
14 tháng 3 2022
Giúp tui ik