K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Thí dụ:

CaO + CO\(_2\) → CaCO\(_3\).

2Cu + O\(_2\) → 2CuO.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Thí dụ:

2HgO → 2Hg + O\(_2\)

2KClO\(_3\) → 2KCl + 3O\(_2\).

                    #shin

28 tháng 3 2020

  

Trả lời:

Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Thí dụ:

CaO + CO2 → CaCO3.

2Cu + O2 → 2CuO.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Thí dụ:

2HgO → 2Hg + O2↑

2KClO3 → 2KCl + 3O2

học tốt

28 tháng 3 2020

a) Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.

b) Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

Thí dụ: Cho dần dần và liên tục muối ăn vào cốc nước, khuấy đều, nhẹ.

Nhận xét: Ở giai đoạn đầu ta được dung dịch muối ăn, vẫn có thể hòa tan thêm muối ăn.

Ở giai đoạn sau ta được dung dịch muối ăn không thể hòa tan thêm muối ăn. Ta có dung dịch muối ăn bão hòa (lọc qua giấy lọc, có những tinh thể không tan).

               #shin

28 tháng 3 2020

Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.

Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

Thí dụ: Cho dần dần và liên tục muối ăn vào cốc nước, khuấy đều, nhẹ.

Nhận xét: Ở giai đoạn đầu ta được dung dịch muối ăn, vẫn có thể hòa tan thêm muối ăn.

Ở giai đoạn sau ta được dung dịch muối ăn không thể hòa tan thêm muối ăn. Ta có dung dịch muối ăn bão hòa (lọc qua giấy lọc, có những tinh thể không tan).

học tốt

HÓA NHA!                           Câu 1: Viết PTHH khi cho Pb,Al,Zn,Fe,Cu,Mg,S,P,C,Na,Ca,k,Ba,Ag phản ứng với Oxi, phân loại và gọi tên sản phẩm.Câu 2: Nung 2 tấn đá vôi có thành phần chính là CaCO3 và 5% tạp chất thu được CaO ( vôi sống )và khi CO2 nung lên.a)Tính khối lượng CaO thu đc nếu hiệu xuất phản ứng đạt 80%.b)Tính khối lượng CO2 sinh ra trong phản ứng nói trên.Câu 3: Cho 5,4g nhôm phản ứng với  HCl...
Đọc tiếp

HÓA NHA!

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Viết PTHH khi cho Pb,Al,Zn,Fe,Cu,Mg,S,P,C,Na,Ca,k,Ba,Ag phản ứng với Oxi, phân loại và gọi tên sản phẩm.

Câu 2: Nung 2 tấn đá vôi có thành phần chính là CaCO3 và 5% tạp chất thu được CaO ( vôi sống )và khi CO2 nung lên.

a)Tính khối lượng CaO thu đc nếu hiệu xuất phản ứng đạt 80%.

b)Tính khối lượng CO2 sinh ra trong phản ứng nói trên.

Câu 3: Cho 5,4g nhôm phản ứng với  HCl thu đc AlCl và khí H2.

a)Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

b)Tính khối luông AlCl2  bằng 2 cách.

Câu 4: Đốt 5,4(g) nhôm trong bình kính chứa 6,72(l)Oxi.

a) Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiu gam hoặc lít.

b) Tính khối lượng sản phẩm.

c) Cần dùng bao nhiu gam KMnO4 để điều chế đc lượng Oxi dùng trong phản ứng trên.

1
15 tháng 2 2019

Đ/A: ở dưới

troll

28 tháng 3 2020

Phương trình hóa học CaCO\(_3\) → CaO + CO\(_2\).

a) nCaO = \(\frac{11,2}{56}\) = 0,2 mol.

Theo PTHH thì nCaCO\(_3\) = nCaO = 0,2 (mol)

b) nCaO = \(\frac{7}{56}\) = 0,125 (mol)

Theo PTHH thì nCaCO\(_3\) = nCaO = 0,125 (mol)

mCaCO\(_3\) = M.n = 100.0,125 = 12,5 (g)

c) Theo PTHH thì nCO\(_2\) = nCaCO\(_3\) = 3,5 (mol)

VCO\(_2\) = 22,4.n = 22,4.3,5 = 78,4 (lít)

d) nCO\(_2\) = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 (mol)

Theo PTHH nCaO = nCaCO\(_3\) = nCO\(_2\) = 0,6 (mol)

mCaCO\(_3\) = n.M = 0,6.100 = 60 (g)

mCaO = n.M = 0,6.56 = 33,6 (g)

                                   #shin

30 tháng 3 2020

PTHH : CaCO3 --> Cao + CO2

a, nCaO \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH : nCaO = nCaCO3 = 0,2 mol

Vậy : Cần dùng 0,2 mol  CaCO3 để điều chế đc 11,2 g CaO

b, Mấy câu sau dễ tự làm

NG
13 tháng 9 2023

- Thời điểm diễn ra sự kiện: Quân Thanh đến Thăng Long.

- Thái độ, phản ứng của Bắc Bình Vương: giận lắm, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay.

Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi: Lo lắng quá mức có thể kích hoạt phản ứng miễn dịch làm tăng phản ứng viêm, khi phảnh ứng viêm quá nhiều sẽ hủy bỏ chức năng miễn dịch. Do đó người bệnh không nên"tưởng tượng" trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh. Người bệnh cần nắm rõ những đặc điểm sinh lí bệnh covid 19 là đã số tự hồi phục để tránh hoang mang, lo lắng kéo dài....
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi: Lo lắng quá mức có thể kích hoạt phản ứng miễn dịch làm tăng phản ứng viêm, khi phảnh ứng viêm quá nhiều sẽ hủy bỏ chức năng miễn dịch. Do đó người bệnh không nên"tưởng tượng" trầm trọng thêm các triệu chứng bệnh. Người bệnh cần nắm rõ những đặc điểm sinh lí bệnh covid 19 là đã số tự hồi phục để tránh hoang mang, lo lắng kéo dài. Không thường, bệnh có thể diễn biến nặng vào ngày 4 đến ngày 8, sống bệnh có thể kiểm soát được sau 10 ngày. Đồng thời, với gia đình có F0, F1 tự cách ly tại nhà cũng cần có sự động viên, khích lệ tinh thần giữa các thành viên. Người bệnh nên nhìn việc cách ly tại nhà theo hướng tích cực là để bảo vệ bản thân và tránh lây nhiễm ra cộng đồng, thay vì thấy bức bối, khó chịu. Hãy suy nghĩ tích cực và lạc quan lên bạn nhé! Câu hỏi: a) Nội dung của đoạn văn trên là gì? b)Em hiểu từ"lạc quan" trong đoạn văn trên như thế nào? c) tìm thành phần tình thái trong câu in đậm cuối đoạn văn và cho biết nó dùng để làm gì? d) thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn văn trên là gì? (Giúp mình với please, cần gấp lắm luôn ạ,

0
Câu 8: Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì?A. Để gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc.B. Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.C. Nhằm mục đích thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh...
Đọc tiếp

Câu 8: Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích gì?

A. Để gây ấn tượng, tạo sự hấp dẫn cho người đọc.

B. Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.

C. Nhằm mục đích thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ của người đọc đối với hoàn cảnh của con hổ.

D. Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho con vật nổi tiếng hung tợn.

Câu 9: Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng?

A. Tâm trạng buồn rầu, chán nản khi nhớ về những ngày tự do.

B. Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo.

C. Tâm trạng căm thù những kẻ đã biến cuộc sống tự do, tự tại của nó hành cuộc sống ngục tù mua vui cho mọi người.

D. Tâm trạng tiếc nuối những ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự do nơi núi rừng hùng vĩ.

4
18 tháng 3 2022

B

D

18 tháng 3 2022

B

D

25 tháng 12 2021

- Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

- Một trong những cách mở rộng câu là dùng cụm C – V làm thành phần câu .Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.

Ví dụ: Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.

 

5 tháng 7 2019

Khác nhau hình thức

   + Câu a sử dụng cặp từ "có … không"

   + Câu b sử dụng cặp từ "đã … chưa"

  - Ý nghĩa khác nhau:

   + Câu a hỏi về tình trạng sức khỏe thực tại nên có thể trả lời " Anh khỏe"

   + Câu b hỏi về tình trạng sức khỏe khi đã biết hiện trạng sức khỏe trước đó nên có thể trả lời " Anh đã khỏe rồi/ Anh chưa khỏe lắm."

  - Một số câu đã có mô hình "có…không" và "đã…chưa":

   + Cậu có cuốn Búp sen xanh không?

   Cậu đã có cuốn Búp sen xanh chưa?

   + Anh có đi Sài Gòn không?

   Anh đã đi Sài Gòn chưa?