K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2022

A

26 tháng 12 2022

Sự khác nhau cơ bản giữa phản xạ ở động vật và cảm ứng ở thực vật là:

A: có sự tham gia của hệ thần kinh         B. có sự tham gia của nhiều cơ quan

C: phản xạ ở động vật nhanh hơn           D: Phản xạ ở động vật chính xác hơn

29 tháng 4 2017

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. Ví dụ, sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp của tim... khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại (do co mạch dưới da khi trời lạnh)... đều là các phản xạ.

- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ỏ thực vật:

   + Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.

   + Cảm ứng ở thực vật: là những p

Ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.hản ứng lại kích thích của môi trường.

24 tháng 9 2017

Sự khác biệt giữa phản xạ của động vật với hiện tượng cảm ứng thực vật:
- Phản xạ là những phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
Sự khác biệt:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh phản xạ phản ứng.
- Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện.
Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở cây hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc, không phải do thần kinh điều khiển

24 tháng 9 2017

- Phản xạ của động vật có sự kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh

- Cảm ứng của thực vật thì không chịu ảnh hường của hệ thần kinh do thành phần bên trong thực hiện

12 tháng 10 2021

1.Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với điều kiện sống mới.

2.

Hành động nheo mắt làm thay đổi hình dạng không gian ánh sáng đi qua tạo nên hình ảnh sắc nét trên võng mạc.

Ngoài ra, có một phần nhỏ của võng mạc gọi là fovea có chứa các tế bào hình nón. Nheo mắt giúp thay đổi hình dạng mắt để ánh sáng tập trung vào các fovea, giúp mặt có khả năng nhìn thấy rõ các vật thể.

3.- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật: Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.

- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường không có sự điều khiển của hệ thần kinh.

30 tháng 12 2018

Sự khác biệt:
- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh phản xạ phản ứng.
- Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện.

8 tháng 11 2018

Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật:

- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh ⇒ Phản xạ phản ứng

- Cảm ứng ở thực vật do các thành phần đặc biệt bên trong thực hiện

4 ví dụ về phản xạ

Chạm tay vào ấm nước nóng, tay rụt lại

Kim đâm vào tay, tay co lại và thấy đau

Khi thấy có đèn đỏ thì dừng lại

Thấy trời lạnh thì mặc áo ấm

6 tháng 4 2017

Đáp án D

- Ở thực vật:

+ Cảm ứng thường là các phản ứng diễn ra chậm, gồm ứng động và hướng động

+ Do các thành phần bên trong thực hiện.

- Ở động vật:

+ Phản xạ ở động vật diễn ra nhanh hơn

+ Có sự tham gia của hệ thần kinh

18 tháng 9 2017

* Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật:

- Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh ⇒ Phản xạ phản ứng

- Cảm ứng ở thực vật do các thành phần đặc biệt bên trong thực hiện

Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc, không phải do thần kinh điều khiển

19 tháng 9 2017

* Sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật:

- Phản xạ ở động vật là hiện tượng cơ thể trả lời các kích thích của MT trong và ngoài thông qua sự điều khiển của HTK

- cảm ứng ở thực vật là hiện tượng trương nước hay một số hiện tượng khác mà không thông qua HTK

18 tháng 12 2018

Hệ thần kinh?

18 tháng 12 2018

-Ở động vật: do sự tham gia của hệ thần kinh phản xạ phản ứng

-Ở thực vật: do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện

22 tháng 4 2021

rình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ?

- Khi bật đèn sáng thì trung khu thị giác hưng phấn (vùng thị giác ở thùy chẩm) làm chó quay đầu về phía ánh sáng (phản xạ không điều kiện)

-Khi chó ăn thì trung khu điều khiển sự tiết nước bọt ở trụ não bị hưng phấn làm nước bọt tiết ra (phản xạ không điều kiện) đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng bị hưng phấn.

- Bật đèn chi cho chó ăn thì trung khu thị giác và trung khu ăn uống đều hưng phấn và có sự khuếch tán các hưng phấn đó trong não tạo đường liên hệ tạm thời giữa trung khu thị giác và trung khu ăn uống.

-Nếu kết hợp bật đèn (trước vài giây) mới cho chó ăn, sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần thì ta thành lập được phản xạ có điều kiện ở chó là chỉ bật đèn (không cho ăn) chó vẫn tiết nước bọt.

Ý nghĩa :

- Với con người :Ý nghĩa lớn nhất của chúng chính là trong hoạt động sống, sinh hoạt cũng như học tập. Thông qua sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện mà con người có thể hình thành nên những thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu, hình thành những phản ứng tích cực với những kích thích từ bên ngoài. Cũng thông qua các tập tính đó mà con người làm cho các mối quan hệ xã hội cũng như nền văn hóa ngày càng phát triển.

- Với động vật :Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi. nhớ tick cho mình nhed

23 tháng 4 2021

MIK thấy câu trả lời của bạn ko đúng trọng tâm lắm nhưng cũng cảm ơn bạn đã trả lời