K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

vì có loài chiều cao giới hạn thấp, có loài có giới hạn cao

15 tháng 1 2018

Thí nghiệm: Trước bài học hai tuần, các nhóm làm thí nghiệm sau:

- Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất.

- Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau. Ngắt ngọn 3 cây (ngắt từ đoạn có 2 lá thật).

- Sau 3 ngày đo lại chiểu cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn. Tính chiều cao bình quân của mỗi nhóm.

- Ghi kết quả đã đo được vào bảng dưới đây:

- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

- So sánh chiểu cao của hai nhóm cây trong thí nghiệm: ngắt ngọn và không ngắt ngọn.

- Từ thí nghiệm trên, hãy cho biết thân cây dài ra do bộ phận nào?

- * Xem lại bài 8 "Sự lớn lên và phân chia tế bào", giải thích vì sao thân dài ra được?

Trả lời

- Cây không ngắt ngọn thân sẽ dài hơn.

- Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau:

- Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí... dài ra rất nhanh).

- Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như bạch đàn, chò, lim,...

- Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, hoa, quả, còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao.

- Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau.

Các loại thân cây khác nhau thì sự dài ra của thân cũng khác nhau. Ví dụ như:

+ Cây thân cỏ, nhất là thân leo (như mồng tơi, mướp, bí...) dài ra rất nhanh.

+ Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm nên nhiều cây cao, to như bạch đàn, chò, lim...

+ Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiêu chồi, hoa, quả; còn khi tỉa cành cây tập trung phát triển chiều cao.

2. Lệnh mục 2

- Khi trồng đậu, bông, cà phê, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn.

- Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn.

Hãy giải thích vì sao người ta lại làm như thế?

Trả lời

+ Khi trồng đậu, bông, cà phê trước khi cây ra hoa kết trái, người ta thường ngắt ngọn.

+ Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn.

Vì vậy, để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

II. GIẢI ĐÁP CÁC CÂU HỎI

Giải bài tập 1 trang 47 SGK sinh học 6: Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào.

Trả lời

Để trả lời được câu hỏi: thân dài ra do đâu? Cần tiến hành thí nghiệm:

- Gieo hạt đậu vào khay có cát ẩm cho đến khi cây ra lá thật thứ nhất.

- Chọn 6 cây đậu cao bằng nhau. Ngắt ngọn 3 cây (ngắt từ đoạn có 2 lá thật).

- Sau 3 ngày đo lại chiểu cao của 3 cây ngắt ngọn và 3 cây không ngắt ngọn. Tính chiều cao bình quân của mỗi nhóm cây.

- So sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong thí nghiệm ta thấy nhóm cây bị ngắt ngọn thì thân không dài ra, còn nhóm cây không bị ngắt ngọn thì thân cây dài ra.

- Từ thí nghiệm trên, rút ra kết luận: thân cây dài ra do phần ngọn.

Mô phân sinh ngọn gồm một nhóm tế bào có khả năng phân chia làm cho thân dài ra, cành dài ra. Thân và cành dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Giải bài tập 2 trang 47 SGK sinh học 6: Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ.

Trả lời

- Khi trồng đậu, bông, cà phê trước khi cây ra hoa kết trái, người ta thường ngắt ngọn.

- Trồng cây lấy gỗ (bạch đàn, lim), lấy sợi (gai, đay), người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu mà không bấm ngọn.

Vì vậy, để tăng năng suất cây trồng, tùy từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

– Thân to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ. ... Hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp tế bào vỏ, phía trong một lớp thịt vỏ. + Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây, phía trong một lớp mạch gỗ, bóc theo vỏ.

#CHUCBANTHITOT

9 tháng 12 2016

Câu 1: Lá xếp trên cây theo ba kiểu : mọc cánh, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.

 

11 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn đã giúp mình

18 tháng 11 2016

1. Đặc điểm chung của thực vật:

- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

- Phần lớn không có khả năng di chuyển.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

18 tháng 11 2016

2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:

- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.

- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không bào: Chứ dịch tế bào.

11 tháng 10 2018

Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau là rấy khác nhau

Ví dụ :

   - Cây thân leo ( như mồng tơi, mướp, bí…)thân dài ra rất nhanh

   - Cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm hơn nên nhiều cây cao to như xà cừ, chò, lim…

11 tháng 11 2016

1: Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

2: Giúp cây sinh trưởng và phát triển.

5: thí nghiệm chứng minh cây vận chuyển được chất hữu cơ nhờ mạch rây.

- Lấy một cành cây trong vườn.

- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.

- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.

- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.

- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.

- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.

25 tháng 11 2016

cam on

4 tháng 5 2016

ai giúp mình với chiều mai mình thi rồi

 

4 tháng 5 2016

Thảo Trang ơi , nghĩ gì mà tớ giúp câu câu hỏi trong đề cương sinh vậy.

 

27 tháng 12 2020

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

3 tháng 10 2016

- Cay rễ cọc hầu hết là cây sống lâu năm nên từ khi chúng còn nhỏ phải tưới nuớc đầy đủ 

-vay rẻ chùm hầu hết là các cây sống vòng doi một năm và là cây thư hoạch nên phải tưới nuớc hàng ngày và phải bón phân