K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

Phương pháp: sgk 12 trang 76, suy luận.

Cách giải:

Khác với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) Pháp đầu tư với tốc độ nhanh và quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 - 1929), số vốn Pháp đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là ở Việt Nam lên tới 4 tỉ phrăng, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất.

Chọn: A

12 tháng 10 2019

Chọn đáp án A.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế, trong đó nhiều nhất ở Việt Nam là nông nghiệp. Để thành lập các đồn điền trồng cao su, thực dân Pháp đã tăng cường đẩy mạnh hơn nữa việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân => Diện tích trồng cao su được mở rộng, nhiều công tu cao su được thành lập.

=> Việc Pháp đẩy mạnh hơn nữa việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân là nhân tố làm cho quy mô khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp lớn hơn gấp nhiều lần so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914).

20 tháng 2 2019

Đáp án A

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế, trong đó nhiều nhất ở Việt Nam là nông nghiệp. Để thành lập các đồn điền trồng cao su, thực dân Pháp đã tăng cường đẩy mạnh hơn nữa việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân => Diện tích trồng cao su được mở rộng, nhiều công tu cao su được thành lập.

=> Việc Pháp đẩy mạnh hơn nữa việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân là nhân tố làm cho quy mô khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp lớn hơn gấp nhiều lần so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914).

3 tháng 4 2017

Phương pháp: sgk 12 trang 76, suy luận.

Cách giải:

Khác với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) Pháp đầu tư với tốc độ nhanh và quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 - 1929), số vốn Pháp đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là ở Việt Nam lên tới 4 tỉ phrăng, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất.

Chọn: A

3 tháng 1 2017

Đáp án D

Công nghiệp nặng được xem là trụ cột của nền kinh tế ở mỗi quốc gia, mặt khác, đầu tư công nghiệp nặng cần nhiều vốn, thời gian quay vòng vốn lại chậm nhưng có thể sư dụng khai thác được lâu dài. Với những đặc điểm đó, Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở nước ta nhằm không cho kinh tế Việt Nam có cơ hội tự phát triển, mọi máy móc đều phải đưa từ Pháp sang, cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp

17 tháng 5 2017

Chọn đáp án D

Công nghiệp nặng được xem là trụ cột của nền kinh tế ở mỗi quốc gia, mặt khác, đầu tư công nghiệp nặng cần nhiều vốn, thời gian quay vòng vốn lại chậm nhưng có thể sư dụng khai thác được lâu dài. Với những đặc điểm đó, Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở nước ta nhằm không cho kinh tế Việt Nam có cơ hội tự phát triển, mọi máy móc đều phải đưa từ Pháp sang, cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp

10 tháng 4 2018

Đáp án D

Công nghiệp nặng được xem là trụ cột của nền kinh tế ở mỗi quốc gia, mặt khác, đầu tư công nghiệp nặng cần nhiều vốn, thời gian quay vòng vốn lại chậm nhưng có thể sư dụng khai thác được lâu dài. Với những đặc điểm đó, Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở nước ta nhằm không cho kinh tế Việt Nam có cơ hội tự phát triển, mọi máy móc đều phải đưa từ Pháp sang, cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp.

19 tháng 11 2019

D

Vì Để cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp rất hạn chế phát triển công nghiệp nặng.

21 tháng 5 2019

Đáp án D

Vì Để cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp rất hạn chế phát triển công nghiệp nặng.

11 tháng 1 2017

Đáp án C.