K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Nổ ra ngày đầu triều đại, liên tục, số lượng lớn, nhiều cuộc khởi nghĩa quy mô lớn và thời gian kéo dài.

16 tháng 1 2019

Đáp án D

12 tháng 5 2018

So sánh với những triều đại trước:
- Quy mô lớn nhất: Số lượng nhiều nhất (hơn 400 cuộc lớn, nhỏ), địa bàn từ Bắc (Nông Văn Vân, Cao Bá Quát...) vào Nam (Lê Văn Khôi) rộng nhất. Lực lượng tham gia đông đảo.
- Lực lượng tham gia và mục đích:
Mục đích chung là lật đổ triều đình phong kiến. Nhưng ở thời Nguyễn, có nhiều lực lượng tham gia nên mỗi lực lượng lại có mục đích riêng (nông dân, nho sĩ, tướng lĩnh)
Lực lượng phong phú, đông đảo hơn các triều đại trước.

13 tháng 5 2022

b

13 tháng 5 2022

B

14 tháng 11 2017

Chọn B

4 tháng 5 2017

Chọn B

21 tháng 9 2017

- Đặc điểm

     + Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ngay từ đầu triều đại

     + Nổ ra liên tục, số lượng lớn

     + Nhiều cuộc khởi nghĩa với quy mô lớn và thời gian kéo dài như khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi.

- Các triều đại trước phong trào đấy tranh của nhân dân thường nổ ra vào cuối triều đại, nhưng thời Nguyễn phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra ngay khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền. Số lượng, mô mô và thành phần tham gia cũng đông đảo hơn so với các thời kì trước đó.

- Ý nghĩa

     + Chứng tỏ sức mạnh của nông dân và nói lên mấu thuẫn giai cấp gay gắt trong xã hội.

     + Làm cho chế độ phong kiến nhà Nguyễn ngày càng suy yếu.

26 tháng 3 2021

tham khảo

Đặc điểm:

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ngay từ đầu triều đại.

+ Nổ ra liên tục, số lượng lớn.

+ Nhiều cuộc khởi nghĩa với quy mô lớn và thời gian kéo dài như khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi.



 

 

12 tháng 4 2017

- Đặc điểm của phong trào :
+ Phong trào đấu tranh đã nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn vừa mới thành lập và kéo dài liên tục, Chỉ tính đến riêng trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có gần 400 cuộc khởi nghĩa, như vậy trung bình mỗi năm có khoảng 10 cuộc khởi nghĩa. Thời vua Minh Mạng, thời kì phát triển của nhà Nguyễn, đã nổ ra 250 cuộc Khởi nghĩa.
+ Phong trào đấu tranh đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia, nhiều cuộc khởi nghĩa do các quan lại của nhà Nguyễn lãnh đạo, thậm chí lực lượng binh lính cũng chống lại triều đình.
+ Phong trào đấu tranh có quy mô khắp trong cả nước từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miền ngược.
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục song mang nặng tư tưởng cục bộ địa phương nên chưa tạo thành một phong trào chung, vì vậy nhà Nguyễn có điều kiện để tập trung lực lượng đàn áp.
- So sánh và ý nghĩa :
+ Ở các triều đại trước đó, khởi nghĩa nông dân thường nổ ra vào thời kì cuối của các triều đại khi các triều đại đó đã đi vào giai đoạn suy vong và số lượng không nhiều, không có quy mô toàn quốc. Trong khi đó, ở triều Nguyễn vừa mới thành lập đã nổ ra khởi nghĩa với quy mô lớn, thời gian kéo dài và lôi kéo đông đảo các lực lượng xã hội tham gia.
+ Phong trào đấu tranh đã chứng tỏ sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột.

26 tháng 2 2016

Các vua triều đại Minh đã thi hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục, phát triển kinh tế. Đầu thế kỷ XVI, quan hệ sản xuất TBCN đã xuất hiện trong các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Các thành thị mọc lên nhiều và rất phồn vinh. Bắc Kinh, Nam Kinh không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là trung tâm kinh tế lớn.

- Sự thịnh trị của nhà Minh còn biểu hiện ở lĩnh vực chính trị. Ngay từ khi lên ngôi, Minh Thái Tổ đã quan tâm đến xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế TW tập quyền (quyền lực ngày càng tập trung vào tay vua, bỏ chức thừa tướng, Thái úy, giúp việc cho vua là 6 bộ, vua tập trung mọi quyền hành trong tay, trực tiếp chỉ huy quân đội)