K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2021

Lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?

A. Địa chủ các địa phương.

B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.

C. Những võ quan triều đình.

D. Nông dân.

4 tháng 4 2021

Đáp án : B

hehe

29 tháng 7 2021

Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương là ai?

A. Địa chủ các địa phương.                C. Nông dân.
B. Những võ quan triều đình.             D. Văn thân sĩ phu yêu nước

Thủ lĩnh tối cao của phong trào nông dân Yên Thế trong những năm 1892 – 1913: * A. Đề Nắm B. Đề Thám. C. Phan Đình Phùng D. Đinh Công Tráng Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là: * A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B. Khởi nhĩa Ba Đình C. Khởi nghĩa Hương Khê D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh Người dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí,...
Đọc tiếp

Thủ lĩnh tối cao của phong trào nông dân Yên Thế trong những năm 1892 – 1913: * A. Đề Nắm B. Đề Thám. C. Phan Đình Phùng D. Đinh Công Tráng Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là: * A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B. Khởi nhĩa Ba Đình C. Khởi nghĩa Hương Khê D. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh Người dâng hai bản “Thời vụ sách” lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước là: * A. Trần Đình Túc B. Nguyễn Huy Tế C. Nguyễn Trường Tộ D. Nguyễn Lộ Trạch Hiệp ước nào triều đình Huế kí với Pháp có nội dung "Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp, đổi lại Pháp rút khỏi Bắc Kì": * A.Hiệp ước Nhâm Tuất B.Hiệp ước Giáp Tuất C.Hiệp ước Qúy Mùi D.Hiệp ước Pa-tơ-nốt Các quan lại, sĩ phu yêu nước mạnh dạn đưa ra những đề nghị cải cách, canh tân đất nước vì: * A. Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh. B. Đất nước ngày một nguy khốn C. Tác động của thực dân Pháp. D. Ý A cà B đúng.Trong cuộc tấn công mở rộng đánh chiếm ra Cầu Giấy lần thứ nhất, quân Pháp đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân: * A. Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc B. Nguyễn Tri Phương, Phan Thanh Giản C. Nguyễn Mậu Kiến, Phạm Văn Nghị D. Trần Tấn, Đặng Như Mai Đây là một câu hỏi bắt buộc Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” vào ngày: * A. 20-7-1885 B. 17-3-1885 C. 3-7-1885 D. 13-7-1885 Đây là một câu hỏi bắt buộc Khởi nghĩa Hương Khê diễn ra trong thời gian: * A. Từ năm 1885 đến năm 1887 B. Từ năm 1885 đến năm 1896 C. Từ năm 1886 đến năm 1887 D. Từ năm 1886 đến năm 1896 Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là: * A. Nguyễn Thiện Thuật, Đinh Công Tráng B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng C. Phạm Bành, Đinh Công Tráng D. Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám Đây là một câu hỏi bắt buộc Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883) được ký kết tại: * A. Thuận An B. Kinh thành Huế C. Hà Nội D. Gia Định Tướng giặc bị tử trận tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất là: * A. Đuy-puy B. Gac-ni-ê. C. Hác-măng D. Ri-vi-eSự kiện đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là * A. Quân Pháp đánh chiếm Thuận An – cửa ngõ của kinh thành Huế, triều đình phải xin đình chiến (1883). B. Quân Pháp đánh chiếm được thành Hà Nội, đại diện triều đình là Tổng đốc Hoàng Diệu đã tự vẫn (1882). C. Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình rối loạn (1883). Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888), phong trào Cần Vương: * A. Đã chấm dứt B. Chỉ còn diễn ra ở Trung Kỳ. C. Vẫn tiếp tục hoạt động. D. Vẫn được duy trì và dần dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn Khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn nhất trong phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, vì: * A. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. B. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa rất tài giỏi C. Cuộc khởi nghĩa có quy mô lan rộng ra cả vùng Yên Thế (Bắc Giang) D. Cuộc khởi nghĩa kéo dài 30 năm, gây cho Pháp nhiều thiệt hại. Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình nhà Nguyễn: * A. 20 bản điều trần B. 30 bản điều trần C. 25 bản điều trần D. 35 bản điều trần Đứng đầu phái chủ chiến tại kinh thành Huế là: * A. Vua Hàm Nghi B. Tôn Thất Thuyết C. Phan Đình Phùng D. Nguyễn Thiện Thuật Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1883) là chiến công của: * A.Quân đội triều đình nhà Nguyễn B.Đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc C.Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu D.Đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm Thực dân Pháp lấy cớ gì để đem quân đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873) * A. Triều đình Huế vi phạm một số điều khoản trong Hiệp ước 1862 B. Giúp triều đình Huế đánh dẹp cướp biển tại Hạ Long C. Bênh vực giáo dân bị triều đình đàn áp D. Giải quyết vụ Đuy-puy Một trong những sĩ phu tiêu biểu của phong trào cải cách là: * A. Hoàng Hoa Thám B. Tôn Thất Thuyết C. Phan Đình Phùng D. Nguyễn Trường Tộ Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ nhất là ở: * A. Nam Kỳ và Trung Kỳ B. Bắc Kỳ và Nam Kỳ. C. Bắc Trung Kỳ và Bắc Kỳ D. Nam Kỳ

0
* Bảng so sánh phong trào Cần Vương và khởi nghĩa nông dân Yên Thế

Nội dung

Khởi nghĩa Yên Thế

Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương

Mục đích

Chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. 

Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Thời gian tồn tại

Diễn ra trong 30 năm (1884 - 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.

Lãnh đạo

Nông dân.

Văn thân, sĩ phu.

Địa bàn hoạt động

Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.

Các tỉnh Trung và Bắc Kì.

Lực lượng tham gia

Nông dân.

Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông dân.

Phương thức đấu tranh

Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến.

Khởi nghĩa vũ trang.

Tính chất

Phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát

Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tình thần dân tộc sâu sắc.

Câu 27. Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX , cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?A. Khởi nghĩa Yên ThếB. Khởi nghĩa Hương Khê.  C. Khởi nghĩa Ba Đình.   D. Khởi nghĩa Bãi SậyCâu 28. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được làA. Phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh                            B. Phong trào chủ...
Đọc tiếp

Câu 27. Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX , cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?

A. Khởi nghĩa Yên Thế

B. Khởi nghĩa Hương Khê. 

C. Khởi nghĩa Ba Đình.  

D. Khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 28. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được là

A. Phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh                            

B. Phong trào chủ yếu diễn ra ở miền núi

C. Phong trào bùng nổ khắp cả nước, đặc biệt là các tỉnh Bắc Kì, Trung kì                                   

D. Phong trào chủ yếu diễn ra ở đồng bằng Bắc Kì, Trung Kì   

 

Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

Câu 29. Vì sao nông dân Yên Thế lại đứng lên đấu tranh chống Pháp?

A. Hưởng ứng chiếu Cần vương do vua Hàm Nghi ban ra

B. Chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống.

C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình

D. Khôi phục lại chế độ phong kiến, thiết lập lại ngôi vua phong kiến

Câu 30. Ai là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?

A. Phan Đình Phùng

B. Cao Thắng   

C. Hoàng Hoa Thám 

 

D. Nguyễn Tri Phương

1
24 tháng 7 2021

27B

28C

29B

30C

26 tháng 4 2022

THAM KHẢO

1) Phong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất; chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng đủ mạnh để chống Pháp.

2) Khởi nghĩa Hương Khê 

3) Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

4) tháng 4 - 1892

5) 5-6-1911

6) Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của những nhà cách mạng đi trước nhưng Nguyễn Ái Quốc nhận thấy con đường cứu nước đó không đúng đắn, người ví con đường đó là Đuổi hổ cửa trước, rước Beo cửa sau

7) Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.

8) 

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

 

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản

12 tháng 3 2023

Câu 34. Lãnh đạo phong trào Cần vương là

A. địa chủ các địa phương.                  B. văn thân sĩ phu yêu nước.

C. nông dân.                                         D. những võ quan triều trình.

Câu 35. Lực lượng tham gia trong phong trào Cần vương là

A. nông dân.                                         B. quần chúng nhân dân.

C. quan lại phong kiến.                        D. binh lính bất mãn với triều đình Huế.