K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021
Bộ sâu bọ là bộ ko xương sống còn bộ ăn thịt có xương sống
5 tháng 5 2021

cho mik sửa lại là bộ ăn sâu bọ chứ ko phải bộ sâu bọ nhaa

23 tháng 3 2021

mk nghĩ là bộ ăn thịt vì chúng có đầy đủ 3 loại răng

(đây là ý kiến của mk nha)

29 tháng 3 2021

Bộ gặm nhấm phát triển nhất vì đây là bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

26 tháng 4 2021

1. Bộ ăn sâu bọ

- Có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).

- Đặc điểm thích nghi:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm thích nghi:

+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm thích nghi:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

 

So sánh đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống.

* Bộ ăn sâu bọ 

- Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

* Bộ ăn thịt 

- Đặc điểm:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú

Bộ ăn sâu bọ : - Tìm mồi và ăn động vật 

* Bộ gặm nhấm : Tìm mồi và ăn tạp hoặc ăn thực vật

* Bộ ăn thịt :

- Rình mồi và vồ mồi

- Đuổi mồi, bắt mồi

- Và ăn động vật 

 

 

27 tháng 4 2021

bn tui giỏi ghê

Tham khảo:

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền  sắc.

6 tháng 4 2022

Tham khảo:

 - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn

.- Bộ gặm nhấmRăng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

Bộ ăn thịtRăng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền  sắc.  

24 tháng 4 2016

1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp

5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh

Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn

3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt

2 tháng 3 2017

Thanh lan ở câu 1 là j vậy bạn

Cho hỏi là chó sói hay chó nhà mà đi săn mồi thế ? ( ở đây mình cho là chó sói nhé ! )

Em hãy cho biết cách săn mồi của chúng?

- Chó sói : Săn mồi theo bầy đàn bằng cách đuổi mồi.

- Mèo : Săn mồi đơn nẻ khi thấy mồi thì ẩn lấp dình mồi song dùng vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

Sự khác nhau trong cấu tạo của chúng

 Chó sói Mèo    

- Răng nanh sắc nhọn to 

- Chó dùng miệng cắn chết mồi luôn .

- Cũng có răng nanh sắc nhọn nhưng nhỏ

- Mèo cũng dùng miệng cắn mồi nhưng có thêm móng vuốt yểm trợ

 

29 tháng 3 2021

Chó nhà nha bn :3

29 tháng 3 2022

tham khảo

-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thík nghi với chế độ gặm nhấm
+Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là TV
+Sống trên đất(hang) hay trên cây
-Bộ ăn thịt:Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

refer

-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thík nghi với chế độ gặm nhấm
+Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là TV
+Sống trên đất(hang) hay trên cây
-Bộ ăn thịt:Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

8 tháng 5 2022

- Thai sinh là hiện tượng trong ông dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với từ cung 1 của mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ.

- Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

- Đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù : - Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể. - Chi trước ngắn dùng để đào hang. - Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.

Hiện tượng đẻ con có nhau thai là hiện tượng có thai sinh 

Thỏ di chuyển nhanh hơn bộ thú ăn thịt

Cấu tạo ngoài của thỏ:

Bộ lông mao dày,xốp

Chi trước ngắn

Chi sau dài

Mũi và lông xúc giác

Tai thính và vành tai lớn

Mắt có mi