K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
14 tháng 4 2022

7.

Hàm có đúng 1 điểm gián đoạn khi và chỉ khi \(x^2-2\left(m+2\right)x+4=0\) có đúng 1 nghiệm

\(\Rightarrow\Delta'=\left(m+2\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-4\\m=0\end{matrix}\right.\)

\(-4+0=-4\)

8.

Hàm gián đoạn khi \(x^2+2x-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Nên hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-3\right);\left(-3;1\right);\left(1;+\infty\right)\) và các tập con của chúng

A đúng

 

10 tháng 11 2023

a: \(y=3\cdot sinx+4\cdot cosx+1000\)

\(=5\left(\dfrac{3}{5}\cdot sinx+\dfrac{4}{5}\cdot cosx\right)+1000\)

\(=5\cdot\left(sinx\cdot cosa+cosx\cdot sina\right)+1000\)(Vì \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^2+\left(\dfrac{4}{5}\right)^2=1\) nên \(sina=\dfrac{3}{5};cosa=\dfrac{4}{5}\))

\(=5\cdot sin\left(x+a\right)+1000\)

\(-1< =sin\left(x+a\right)< =1\)

=>\(-5< =5\cdot sin\left(x+a\right)< =5\)

=>\(-5+1000< =5\cdot sin\left(x+a\right)+1000< =1005\)

=>\(995< =y< =1005\)

Vậy: TGT là T=[995;1005]

b: TH1: sin x=0

=>\(x=k\Omega\)

Khi \(x=k\Omega\) thì \(cosx\cdot cos2x\cdot cos4x\cdot cos8x\)

\(=cos\left(k\Omega\right)\cdot cos\left(2\cdot k\Omega\right)\cdot cos\left(4\cdot k\Omega\right)\cdot cos\left(8\cdot k\Omega\right)\)

\(=\pm1\)

=>Trường hợp này loại

TH2: sin x<>0

\(cosx\cdot cos2x\cdot cos4x\cdot cos8x=\dfrac{1}{16}\)

=>\(2\cdot sinx\cdot cosx\cdot cos2x\cdot cos4x\cdot cos8x=\dfrac{1}{16}\cdot2\cdot sinx\)

=>\(sin2x\cdot cos2x\cdot cos4x\cdot cos8x=\dfrac{1}{8}\cdot sinx\)

=>\(2\cdot sin2x\cdot cos2x\cdot cos4x\cdot cos8x=\dfrac{1}{8}\cdot2\cdot sinx\)

=>\(sin4x\cdot cos4x\cdot cos8x=\dfrac{1}{4}\cdot sinx\)

=>\(2\cdot sin4x\cdot cos4x\cdot cos8x=\dfrac{1}{4}\cdot2\cdot sinx\)

=>\(sin8x\cdot cos8x=\dfrac{1}{2}\cdot sinx\)

=>\(2\cdot sin8x\cdot cos8x=sinx\)

=>\(sin16x=sinx\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}16x=x+k2\Omega\\16x=\Omega-x+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k2\Omega}{15}\\x=\dfrac{\Omega}{17}+\dfrac{k2\Omega}{17}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2021

Lời giải:

$\sin 2x\in [-1;1]\Rightarrow \sin ^22x\leq 1$

$\Rightarrow y=3-\sin ^22x\geq 3-1=2$

Vậy GTNN của $y$ là $2$

Đáp án B.

NV
29 tháng 6 2021

Các công thức lượng giác cơ bản liên quan đến góc của lớp 10:

\(sin\left(3\pi-x\right)=sin\left(2\pi+\pi-x\right)=sin\left(\pi-x\right)=sinx\)

\(sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)=cosx\Rightarrow sin\left(\dfrac{5\pi}{2}+x\right)=sin\left(2\pi+\dfrac{\pi}{2}+x\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)=cosx\)

\(cos\left(\dfrac{\pi}{2}+x\right)=-sinx\)

\(sin\left(\dfrac{3\pi}{2}+x\right)=sin\left(2\pi-\dfrac{\pi}{2}+x\right)=sin\left(-\dfrac{\pi}{2}+x\right)=-cosx\)

Nên pt tương đương:

\(3sin^2x-2sinx.cosx-5cos^2x=0\)

Với \(cosx=0\) không là nghiệm

Với \(cosx\ne0\) chia 2 vế cho \(cos^2x\)

\(\Rightarrow3tan^2x-2tanx-5=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=arctan\left(\dfrac{5}{3}\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

24 tháng 6 2021

\(2sin^2x-3sinx+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-1\right)\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\\sinx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\) (\(k\in Z\))  (I)

Có \(0\le x< \dfrac{\pi}{2}\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0\le\dfrac{\pi}{2}+k2\pi< \dfrac{\pi}{2}\\0\le\dfrac{\pi}{6}+k2\pi< \dfrac{\pi}{2}\\0\le\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi< \dfrac{\pi}{2}\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0\le\dfrac{1}{2}+2k< \dfrac{1}{2}\\0\le\dfrac{1}{6}+2k< \dfrac{1}{2}\\0\le\dfrac{5}{6}+2k< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) (\(k\in Z\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{4}\le k< 0\left(1\right)\\-\dfrac{1}{12}\le k< \dfrac{1}{6}\left(2\right)\\-\dfrac{5}{12}\le k< -\dfrac{1}{6}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)(\(k\in Z\))

Do k nguyên, từ (1) và (3) \(\Rightarrow k\in\varnothing\)

Từ (2)\(\Rightarrow k=0\)\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+0.2\pi=\dfrac{\pi}{6}\)

Ý C 

(Hoặc sau khi bạn làm đến đoạn số (I),bạn vẽ đường tròn lượng giác ra sẽ tìm được x)

29 tháng 12 2021

Câu5: 

Gọi 4 chữ số đc lập lần lượt là a,b,c,d  các số chia hết cho 2 thì d phải thuộc 0;2;6

TH1: d=0 -> d có 1 cách chọn, a có 6 cách chọn, b có 5 cách chọn , c có 4 cách chọn            a×b×c×d= 6×5×4×1=120

TH2 : d là 2 hoặc 6 -> d có 2 cách chọn , a có 5 cách chọn( trừ số 0) ,  b có 5 cách chọn, c có 4 cách chọn.                          a×b×c×d= 5×5×4×2=200 

Th1+ TH2 = 120+200=320 

Đáp án c

 

 

 

 

 

 

 

 

29 tháng 12 2021

Câu 6 : có 4! Cách lập 

4! = 24 

Đáp án d   

Câu 7 :

Theo nhị thức Newton thì chỉ cần nhìn vào 2 số đầu và cuối

(a+b)⁵ thì a=⁵√243x⁵ = 3x                     b =⁵√-1=-1                           => (3x-1)⁵   đáp án D   

Câu 8: chia làm 2 trường hợp 2 nữa 1 nam hoặc 2 nam 1 nữ.

Đáp án C

 

 

 

 

 

 

20 tháng 2 2022

\(lim\left(n-\sqrt{n^2-4n+2}\right)\)

\(=lim\dfrac{n^2-\left(n^2-4n+2\right)}{n+\sqrt{n^2-4n+2}}\)

\(=lim\dfrac{4n-2}{n+\sqrt{n^2-4n+2}}\)

\(=lim\dfrac{4-\dfrac{2}{n}}{1+\sqrt{1-\dfrac{4}{n}+\dfrac{2}{n^2}}}\)

\(=2\)

a: BA vuông góc AD

BA vuông góc SA

=>BA vuông góc (SAD)

b: CD vuông góc AD

CD vuông góc SA

=>CD vuông góc (SAD)

=>(SCD) vuông góc (SAD)

c: (SD;(ABCD))=(DS;DA)=góc SDA

tan SDA=SA/AD=căn 6/2

=>góc SDA=51 độ