K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình tự vẽ

\(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{A}>\widehat{C}\left(70^0>55^0\right)\)

\(\Rightarrow BC>AB\)(Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

Lại có:\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng 3 góc 1 tam giác)

hay\(70^0+\widehat{B}+55^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=55^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)là tam giác cân ở \(\widehat{A}\)

13 tháng 5 2015

a, ta có 32+42=25=52

=> AB2+AC2=BC2

Theo định lý pi ta go đảo, ta có tam giác ABC vuông tại A

b,Do tam giác ABC vuông tại A nên góc BAC= 90 độ hay góc HAB=90 độ

do đó   tam giác ABH vuông tại A

xét tam giác ABH và tam giác DBH vuông tại A và tại D có

AB=BD   ,    HB là cạnh chung

=>tam giác ABH= tam giác DBH(trường hợp cạnh huyền -cạnh góc vuông trong tam giác vuông)

=.>góc HBA=góc HBD

 

     

15 tháng 6 2017

a) góc ABD=75 độ

b) ko có tam giác DBC sao mà so sánh đc ( bn viết sai đề rồi )

bn vẽ hình như bài 38 SGK nhé nhưng kẻ dài 2 tia p/giác của góc B và C chạm vào cạnh AB và AC

a) trong tam giác ABC có:

góc A + góc ABO + góc ACO = 1800 (định lý)

=> góc ABO + ACO = 1800 - góc A

                              = 1800 - 620

           góc ABO + ACO = 1180

mà góc OBC = 1/2 góc ABO ; góc OCB = 1/2 góc ACO (gt)

=> góc OBC + OCB = 1/2 . (góc ABO + ACO) = 1/2 . 1180 = 590

trong tam giác OBC có: góc OBC + góc OBC + góc OCB = 1800 (định lý)

                                 => góc OBC = 1800 - (góc OBC + OCB )

                                                    = 1800 - 590

                                        góc OBC = 1210

b) theo giả thiết ta có: O là giao điểm 2 p/giác của góc B ABO và ACO

nên AO là p/giác của góc BAC (định lý)

=> góc AOB = 1/2 góc BAC = 1/2 . 620 = 310

c) vì O là gió điểm cuar3 p/giác của tam giác ABC (gt)

=> O cách đều 3 cạnh của tam giác ABC (định lý)