K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

1. Hệ hô hấp:
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí. 
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác=> liên quan đến các hoạt động phức tạp của chim 
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp

4. Hệ bài tiết

- Chim bồ câu: có thận sau, ko có bóng đái => giảm trọng lượng khi bay 

- Thỏ: đôi thận sau => phát triển nhất 

 

5 tháng 1 2017

Bạn tham khảo nhé:

- Cấu tạo bộ xương:

+ Xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay

+ Bao gồm xương đầu, cột sống và xương chi: chi trước biến đổi thành cánh, xương mỏ ác phát triển, là nơi bám của cơ ngực vận động cánh, các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành khối vững chắc

- Cơ quan tiêu hóa:

+ Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với bò sát nên chim bồ câu có tốc độ tiêu hóa nhanh hơn. Sau miệng là thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạy dày cơ, ruột, huyệt. Gan lớn, tụy bám vào phần trước của ruột.

- Cấu tạo hô hấp:

+ Gồm khí quản, phổi, các úi khí bụng và các túi khí ngực

+ Phổi là mạng ống khí có bề mặt trao đổi khí rất rộng. Sự thông khi qua phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh => Làm giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát khi bay. Tì (lá lách) nằm gần với dạ dày.

- Sinh sản: Chim trống có đôi tinh hoàn và đôi ống dẫn tinh, chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.

- Di chuyển: Chim bồ câu bay theo kiểu vỗ cánh, khác với chim hải âu bay theo kiểu bay lượn (cánh đập chậm, có lúc cánh chỉ dang rộng mà không đập).

1 tháng 5 2018

Vì dơi thuộc lớp Thú ( bộ Dơi ), cùng lớp với thỏ ( thỏ thuộc lớp Thú ) nên dơi có quan hệ họ hàng gần gũi với thỏ hơn so với chim bồ câu thuộc lớp Chim.

1 tháng 5 2018

Tại vì dơi và thỏ đều thuộc lớp thú, động vật bậc cao

còn chim bồ câu thì thuộc lớp chim là động vật bậc thấp ( so với lớp thú)

19 tháng 4 2016

Chim hô hấp bằng hệ thống túi khí và phổi, còn thỏ chỉ hô hấp bằng phổi

Hệ tiêu hóa của chim có thêm diều, dạ dày cơ, dạ dày tuyến, còn thỏ không có

2 tháng 1 2017

kkkkooooonnnnnnggggggg bbbbbbbiiiiiiieeeeeeeettttttt

10 tháng 5 2016

Các nội quan
Thằn lằn
Ếch

Hô hấp 
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.


12 tháng 3 2017

@Pham Thi Linh

24 tháng 2 2016

Trình bày dặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay.
ucche T_T

24 tháng 2 2016

là sao

1 tháng 5 2018

Dơi thuộc lớp Thú ( Bộ Dơi) và Thỏ cũng thuộc lớp Thú nên dơi có quan hệ họ hàng gần gũi với thỏ hơn so với chim bồ câu thuộc lớp Chim

1 tháng 5 2018

Dơi thuộc lớp Thú ( bộ Dơi ), cùng lớp với thỏ ( thỏ thuộc lớp Thú ) nên dơi có quan hệ họ hàng gần gũi với thỏ hơn so với chim bồ câu thuộc lớp Chim.

1 tháng 4 2021

 

*Đặc điểm thể hiện chim bồ câu tiến hóa hơn so với lớp bò sát và lớp lưỡng cư:

-Làm tổ ở cây cao.

-Nuôi con bằng sữa diều.

- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng, sau khi trứng nở, chúng lại thay nhau chăm sóc và bảo vệ con.

- Bay lượn.

7 tháng 5 2016

a, Đời sống :

- Chim bồ câu : 

+ Sống trên cây, bay giỏi

+ Có tập tính làm tổ

+ Là động vật hằng nhiệt

- Thỏ : 

+ Thỏ đào hang

+ Ẩn nấp trong hang, trong các bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù. 

+ Kiếm ăn vào ban ngày và bân đêm

+ Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm 

+ Là động vật hằng nhiệt 

b, Cấu tạo ngoài

- Chim bồ câu :

+ Thân hình thoi, cổ dài khớp đầu với thân, hàm không có răng, có vỏ sừng bao bọc

+ Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau

+ Da khô có phủ lông vũ, lông vũ chia thành lông ống và lông tơ. Lông ống có phiến rộng tạo thành cánh và đuôi. Lông tơ chỉ có trùm sợi lông mảnh, phủ toàn thân chim

+ Tuyến phao câu tiết dịch nhờn

- Thỏ : 

+ Bộ lông mao dày, xốp giúp giữ nhiệt tốt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm.

+ Chi ( có vuốt ) \(\rightarrow\) chi trước ngắn dùng để đào hang và di chuyển.

                            \(\rightarrow\) chi sau dài, khỏe dùng để bật nhảy xa, chạy trốn nhanh khỏi kẻ thù.

+ Giác quan \(\rightarrow\) Mũi thính và lông xúc giác nhanh nhạy để thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, môi trường.

                      \(\rightarrow\) Tai thính, vành tai lớn dài cử động để định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù 

19 tháng 3 2017

Thấy sai sai thì phải nhonhung

28 tháng 4 2021

Vì dơi thuộc lớp thú và thỏ cũng thuộc lớp thú con chim bồ câu thì thuộc lớp chim gì vậy chơi gần gũi với thỏ hơn còn gửi với chim bồ câu dơi thuộc lớp thú vì có lông mao có tuyến sữa đẻ con nuôi con bằng sữa mẹ

28 tháng 4 2021

Vì dơi thuộc lớp Thú ( bộ Dơi ), cùng lớp với thỏ ( thỏ thuộc lớp Thú ) nên dơi có quan hệ họ hàng gần gũi với thỏ hơn so với chim bồ câu thuộc lớp Chim.