K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

<=> 3(n+2)+6 chia hết n+2

18 chia hết n+2

n+2 thuộc {1,2,3,6,9,18}

n thuộc {-1,0,1,4,7,16}

vì n là số tự nhiên => n thuộc {0,1,4,7,16}

tick nhé Thien Anh Kute

29 tháng 12 2015

ta có 3n+8 chia hết cho n+2

=> 3n+2+6 chia hết cho n+2

=> 3(n+2)+6 chia hết cho n+2

=> 6 chia hết cho n+2

Ư(6)=1;2;3;6

=> n+2=1 => n =-1 

n+2=2=> n=0

n+2=3=>n=1

n+2=6=>n=4

tick mình nhé bạn thien anh kute

13 tháng 2 2016

Ta có : 2n+12 = 2n - 2 + 14 = 2(n-1) + 14.Vì 2(n-1) chia hết cho n-1 nên để 2n+12 chia hết cho n-1 thì 14 chia hết cho n-1 mà n lớn nhất nên n-1 lớn nhất => n-1 = 14 => n =15

Vậy số tự nhiên n lớn nhất thỏa mãn 2n+12 chia hết cho n-1 là 15.

1 tháng 2 2017

ta có : 

     -3 . /2x -  3 / = 12

          / 2x - 3 / =  12 : ( - 3 ) = - 4

Vì giá trị tuyệt đối ko có giá trị âm nên ta ko tìm đc giá trị của x

Đúng thì tk mình nha !

26 tháng 11 2015

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

26 tháng 11 2015

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0