K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

Chọn B

CH2=CH2 có 5 liên kết σ

CH≡CH có 3 liên kết σ

CH2=CH-CH=CH2 có 9 liên kết σ

30 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

Liên kết sigma là liên kết hóa học được hình thành do sự xen phủ trục, do đó hai nguyên tử ở hai đầu liên kết có thể quay quanh trục một cách tự do. Liên kết này rất bền nên rất khó xảy ra các phản ứng phân cắt liên kết sigma (trừ trường hợp nhiệt độ rất cao).

Nếu giữa 2 nguyên tử có từ 2 liên kết trở lên (gọi là liên kết bội) thì chỉ có 1 liên kết sigma, còn lại là liên kết pi.

+ Sự phân cực của liên kết sigma:

-         Khi hai nguyên tử đồng nhất liên kết với nhau bằng liên kết sigma thì không xảy ra sự phân cực.

Vd: H-H; Cl-Cl.

-         Trái lại, khi 2 nguyên tử không đồng nhất với nhau mà liên kết với nhau bằng liên kết sigma thì sẽ xảy ra sự phân cực về phía nguyên tử của nguyên tố nào có sự âm điện lớn hơn. Làm xuất hiện một đầu mang điện tích âm (sigma -), và một đầu mang điện tích dương (sigma +).

Ngoài cách viết công thức cấu tạo từng chất, ta còn cách tính theo công thức:

Các bạn thay từng chất vào sẽ ra đáp án A.

18 tháng 2 2019

Chọn B

7, 8 và 9

28 tháng 2 2019

Chọn A.

25 tháng 8 2018

Đáp án C

23 tháng 7 2017

2. Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng cộng

5. Công thức phân tử chung của các ankađien là CnH2n-2 ( )

6. Buta-1,3-đien và isopren là các ankađien liên hợp

ĐẤP ÁN C

20 tháng 12 2017

Đáp án A

Điều kiện cần để tham gia phản ứng trùng hợp là monome phải có liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.

=> Chọn A: CH2=CH2; CH2=CH-Cl; CH2=CH-CN; CH2=CH-CH=CH2

6 tháng 11 2018

Chọn A

Điều kiện cần để tham gia phản ứng trùng hợp là monome phải có liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền.

CH2=CH2; CH2=CH-Cl; CH2=CH-CN; CH2=CH-CH=CH2

10 tháng 7 2017

Chọn C

CH2=CH-CH3