K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2017

\(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}-\frac{1}{2}=\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}-\frac{3}{6}=\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{x-3}{6}=\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)y=6\)

Ta có bảng sau:

...

28 tháng 1 2017

Số cặp (x;y) nguyên,x/6 - 1/y = 1/2,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bạn lấy bài này làm mẫu của anh mình nhé !!!

4 tháng 1 2017

2(xy-6)=6y

(xy-6)=3y

x=(3y+6)/y=3+6/y

y={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6)

x={2,1,0,-3,9,6,5,4)

18 tháng 2 2017

\(\frac{x}{6}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{x}{6}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-3\right)=6\)

=> y và x - 3 phải là ước của 6

=> Ư(6) = { - 6; - 3; - 2; - 1; 1; 2; 3; 6 }

Ta có bảng sau :

- 6  - 3  - 2  - 1  1    2    3   6   
x - 3- 1- 2- 3- 66321
x210- 39654

Vậy có 8 cặp số nguyên ( x;y ) thỏa mãn đề bài

7 tháng 12 2015

Bài này bạn đăng rồi Nguyễn Nhật Minh trả lời đúng rồi mà :

http://olm.vn/hoi-dap/question/314450.html

7 tháng 12 2015

1)

\(xy-y=x\Leftrightarrow y=\frac{x}{x-1}=1+\frac{1}{x-1}\)

y thuộc Z => x -1 thuộc U(1) ={ -1;1}

+x =-1 => y =0

+x =1 => y =2

2) \(x.\left(1-\frac{1}{7}\right)<1\frac{6}{7}\Leftrightarrow x.\frac{6}{7}<\frac{13}{7}\Rightarrow x<\frac{13}{7}.\frac{7}{6}=\frac{13}{6}=2,1\left(6\right)\)

x thuộc Z+ => x thuộc {1;2}

7 tháng 12 2015

khỉ gió khó quá

22 tháng 9 2015

1. \(\frac{x}{y}=\frac{7}{17}\)

3. Có 6 cặp

4. 0 có cặp nào hết

Câu 2 mình không biết nha. Thông cảm

31 tháng 7 2016

\(\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1-2y}{8}\)

\(\Rightarrow x=5:\frac{1-2y}{8}=\frac{40}{1-2y}\)

Do x, y là số nguyên => 40 chia hết cho 1  - 2y 

=> 1 - 2y thuộc Ư(40)

Mà 1 - 2y là lẻ => 1 - 2y thuộc {-1; 1; -5; 5}

=> y thuộc {1; 0; 3; -2}

=> x thuộc {-40; 40; -8; 8}

8 tháng 3 2017

Ê cu tao đây này

17 tháng 3 2017

k cho tớ đi tớ giải cho kết quả là

Ta có\(\left(x+y-3\right)^2+6=\frac{12}{\left|y-1\right|+\left|y-3\right|}\left(1\right)\)

:\(\frac{12}{\left|y-1\right|+\left|y-3\right|}=\frac{12}{\left|y-1\right|+\left|3-y\right|}\le\frac{12}{\left|y-1+3-y\right|}=\frac{12}{2}=6\left(2\right)\)

\(\left(x+y-3\right)^2+6\ge6\left(3\right)\)

Từ (1),(2) và (3)

Suy ra dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y-3=0\\\left(y-1\right)\left(3-y\right)\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}1\le y\le3\\x+y=3\end{cases}}\)

Với y=1 thì x=2

Với y=2 thì x=1

Với y=3 thì x=0

Vậy....................

14 tháng 4 2016

\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}=\frac{1}{8}-\frac{2y}{8}=\frac{1-2y}{8}\)

=>x.(1-2y)=5.8=40

=>x và 1-2y là ước của 40

2y là số chẵn =>1-2y là số lẻ =>1-2y là ước lẻ của 40

Ta có bảng sau:

x40-408-8
1-2y1-15-5

suy ra :

x40-408-8
y01-23

Vậy.................................................