K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2016

Ta có : abc < ab + bc + ac 
\(\Leftrightarrow1<\frac{1}{a}<\frac{1}{b}<\frac{1}{c}\) (*) 

Chỉ có 6 bộ 3 số nguyên tố khác nhau thỏa mãn (*).

Đó là (2;3;5); (2;5;3); (3;2;5); (3;5;2); (5;2;3); (5;3;2) 
Trả lời : 6

7 tháng 3 2016

\(a+b+c\)\(\Leftrightarrow1<\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\) \(\Rightarrow\) chỉ có 1 bộ số nguyên tố (a,b,c) thỏa mãn đk trên và a<b<c là (2,3,5)
 

11 tháng 4 2018

Đáp án C

Giả sử 

Hoành độ điểm D là nghiệm phương trình: 

 

Hoành độ điểm E là nghiệm của phương trình: 

 

Hoành độ điểm F là nghiệm của phương trình: 

 

Khi đó 

10 tháng 3 2018

Chọn C

12 tháng 5 2023

hihi 

 

13 tháng 5 2023

hihi

 

17 tháng 2 2016

bk lm mak nhác giải quá

mún mk giải không

11 tháng 1 2016

1.Tính  góc A=180-75=105 độ

suy ra góc C=180- góc A-góc B=180-50-105=....

11 tháng 1 2016

câu 1 góc A=180-75=105 độ

lại có tổng 3 góc trong 1 tam giác =180 độ nên goc C=180-50-105=25 do

câu 2 có ý=x-3 rồi thế vào phương trình x2​ -x*(x-3)+5=-13 nen suy ra x=6

25 tháng 1 2016

Ta có:

\(ab-ac+bc-c^2=a.\left(b-c\right)+c.\left(b-c\right)=\left(a+c\right)\left(b-c\right)=-1\)

Tích trên là âm nên a+c và b-c trái dấu

Ư(1)={-1;1}

Như vậy các số a+c và b-c là 2 số đối nhau

TH1: Giả sử a=b => b+c= -(b-c)

=> b+c=-b+c

=> b= -b

=> b=0

=> a+c=0-c=-c

=> a= -c+c=0

Như vậy a=b và a cũng là số đối của b

TH2: a khác b

Có: a+c và b-c, một trong 2 là 1 và một trong 2 là -1

=> Tổng của a+c và b-c  là 1+(-1)=0

=> a+b=0

a khác b nên a, b là 2 số đối nhau.

Vậy a, b là 2 số đối nhau.

21 tháng 10 2017