K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2019

a) Do -8 < 4 nên a < 0        b) Do 5 ≤ 30 nên  a ≥ 0

c) Do 6 < 12 nên a ≤ 0.       d) Do -5 < 15 nên a < 0.

19 tháng 1 2019

Ta có: 12 < 15 (*). Để có bất đẳng thức cùng chiều là 12a < 15a ta phải nhân cả hai vế của (*) với số dương. Vậy a là số dương.

18 tháng 6 2016

a)12a<15a 

Ta có:12<15 để có bất đẳng thức

12a<15a  ta phải nhân cả 2 vế của bất đẳng thức 12<15 vs số a

Để đc bất đẳng thức cùng chiều thì a<0

b)4a<3a

Vì 4>3 và 4a<3a trái  chiều.Để nhân 2 vế của bất đẳng thức 4>3 vs a đc bất đẳng thức trái chiều thì a<0

c)-3a>-5a

Từ -3 > -5 để có -3a > -5a thì a phải là số dương

18 tháng 6 2016

a) a là dương

b) a là âm

c) a là dương

6 tháng 4 2023

a)\(13a< 17a\)

\(13.a< 17.a\)

mà \(13< 17\)

\(a\) là số dương

b)\(19a< 12a\)

\(19.a< 12.a\)

\(19>12\)

\(a\) là số âm

18 tháng 2 2019

Lời giải:

Để ý rằng 4n2+16n+7=(2n+1)(2n+7)4n2+16n+7=(2n+1)(2n+7)

Vì n∈N⇒2n+1,2n+7>1n∈N⇒2n+1,2n+7>1

Do đó, 4n2+16n+7∉P4n2+16n+7∉P với mọi số tự nhiên nn

Vậy không tìm được số nn thỏa mãn điều kiện đề bài

K MK NHÁ

#HC TỐT#

#TTV#

19 tháng 8 2020

Đặt a+1=p suy ra:4a2+8a+5=4p2+1

                             6a2+12a+7=6p2+1

Do p là số nguyên tố nên thử chọn p 

p=2 loại

p=3 loại

Ta được p=5

với p>5 thì p ko chia hết cho 5

suy ra p có dạng 5k+1, 5k+2,5k+3,5k+4(k trong N)

với 5k+1=p thì có : 4p2+1=100k2+40k+5 chia hết cho 5 loại

với 5k+2=p thì có : 6p2+1=150k2+120k+25 chia hết cho 5 loại

với p=5k+3 và 5k+4 tương tự

Suy ra p=5 

Vậy a+1=p,a=4

b: \(=\left(a^2+5a+4\right)\left(a^2+5a+6\right)+1\)

\(=\left(a^2+5a\right)^2+10\left(a^2+5a\right)+25\)

\(=\left(a^2+5a+5\right)^2\)

20 tháng 9 2019

22 tháng 4 2019

a2 + 8a + 5 thành 4a2 + 8a + 5 nha

trên mạng có đầy

10 tháng 10 2020

Ta có: \(ab=cd\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{d}=\frac{c}{b}\)

Đặt \(\frac{a}{d}=\frac{c}{b}=k\) \(\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=dk\\c=bk\end{cases}}\)

Ta có: \(a^5+b^5+c^5+d^5\)

\(=d^5k^5+b^5+b^5k^5+d^5\)

\(=k^5\left(d^5+b^5\right)+\left(d^5+b^5\right)\)

\(=\left(k^5+1\right)\left(d^5+b^5\right)\) là hợp số

=> đpcm

10 tháng 10 2020

Gọi \(\left(a,c\right)=k\), ta có \(a=ka',c=kc'\)và \(\left(a',c'\right)=1\)

Thay vào ab = cd được \(ka'b=kc'd\)nên \(a'b=c'd\)(*)

\(\Rightarrow a'b⋮c'\)\(\left(a',c'\right)=1\)nên \(b⋮c'\). Đặt \(b=c't\left(t\inℕ^∗\right)\), thay vào (*) được \(a'c't=c'd\Rightarrow a't=d\)

Do đó \(a^5+b^5+c^5+d^5=k^5a'^5+c'^5t^5+k^5c'^5+a'^5t^5\)\(=a'^5\left(k^5+t^5\right)+c'^5\left(k^5+t^5\right)=\left(a'^5+c'^5\right)\left(k^5+t^5\right)\)

Do a', c', k, t là các số nguyên dương nên \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số (đpcm)