K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(=\left(a^2+5a+4\right)\left(a^2+5a+6\right)+1\)

\(=\left(a^2+5a\right)^2+10\left(a^2+5a\right)+25\)

\(=\left(a^2+5a+5\right)^2\)

1. Rút gọn các biểu thức sau: a. A = 1002 - 992+ 982 - 972 + ... + 22 - 12 b. B = 3(22 + 1) (24 + 1) ... (264 + 1) + 12 c. C = (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2 2. Chứng minh rằng: a. a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b) b. a3 + b3 + c3 - 3abc = (a + b + c) (a2 + b2 c2 - ab - bc - ca) Suy ra các kết quả: i. Nếu a3 + b3 + c3 = 3abc thì a + b + c = 0 hoặc a = b = c 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức a. A = 4x2 + 4x + 11 b. B = (x - 1) (x + 2) (x...
Đọc tiếp

1. Rút gọn các biểu thức sau:

a. A = 1002 - 992+ 982 - 972 + ... + 22 - 12

b. B = 3(22 + 1) (24 + 1) ... (264 + 1) + 12

c. C = (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2

2. Chứng minh rằng:

a. a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b)

b. a3 + b3 + c3 - 3abc = (a + b + c) (a2 + b2 c2 - ab - bc - ca)

Suy ra các kết quả:

i. Nếu a3 + b3 + c3 = 3abc thì a + b + c = 0 hoặc a = b = c

Bài tập toán nâng cao lớp 8

3. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức

a. A = 4x2 + 4x + 11

b. B = (x - 1) (x + 2) (x + 3) (x + 6)

c. C = x2 - 2x + y2 - 4y + 7

4. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức

a. A = 5 - 8x - x2

b. B = 5 - x2 + 2x - 4y2 - 4y

5. a. Cho a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca chứng minh rằng a = b = c

b. Tìm a, b, c biết a2 - 2a + b2 + 4b + 4c2 - 4c + 6 = 0

6. Chứng minh rằng:

a. x2 + xy + y2 + 1 > 0 với mọi x, y

b. x2 + 4y2 + z2 - 2x - 6z + 8y + 15 > 0 Với mọi x, y, z

7. Chứng minh rằng:

x2 + 5y2 + 2x - 4xy - 10y + 14 > 0 với mọi x, y.

8. Tổng ba số bằng 9, tổng bình phương của chúng bằng 53. Tính tổng các tích của hai số trong ba số ấy.

9. Chứng minh tổng các lập phương của ba số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 9.

10. Rút gọn biểu thức:

A = (3 + 1) (32 + 1) (34 + 1) ... (364 + 1)

11. a. Chứng minh rằng nếu mỗi số trong hai số nguyên là tổng các bình phương của hai số nguyên nào đó thì tích của chúng có thể viết dưới dạng tổng hai bình phương.

b. Chứng minh rằng tổng các bình phương của k số nguyên liên tiếp (k = 3, 4, 5) không là số chính phương.

2
31 tháng 10 2017

1) a) \(A=100^2-99^2+98^2-97^2+....+2^2-1^2\)

\(=\left(100-99\right)\left(100+99\right)+\left(99-98\right)\left(99+98\right)+....\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)

\(=100+99+98+.....+2+1\)

\(=\dfrac{100.101}{2}=5050\)

2) a) \(VP=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)

\(=a^3+b^3+3a^2b+3ab^2-3a^2b+3ab^2=a^3+b^3=VT\)

b) \(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b\right)^3-3a^2b+3ab^2+c^3-3abc\)

\(=\left[\left(a+b\right)^3+c^3\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2-3ab\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)\left(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\)Khi \(a^3+b^3+c^3=3abc\) \(\Rightarrow\)
\(\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\\a=b=c\end{matrix}\right.\)

i.i \(A=\dfrac{bc}{a^2}+\dfrac{ca}{b^2}+\dfrac{ab}{c^2}=abc\left(\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}\right)=abc.\dfrac{3}{abc}=3\)iii. \(a^3+b^3+c^3=3abc\Rightarrow\)
\(\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\\a=b=c\end{matrix}\right.\)

TH1: a=b=c

\(B=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)=\left(1+1\right)\left(1+1\right)\left(1+1\right)=8\)

TH2: a+b+c=0

\(B=\left(\dfrac{a+b}{b}\right)\left(\dfrac{b+c}{c}\right)\left(\dfrac{a+c}{a}\right)=\dfrac{-c}{b}.\dfrac{-a}{c}.\dfrac{-b}{a}=-1\)

6 tháng 1 2018

chép trên vn doc àgianroi

NHÂN CÁC ĐA THỨC 1. Tính giá trị: B = x15 - 8x14 + 8x13 - 8x2 + ... - 8x2 + 8x – 5 với x = 7 2. Cho ba số tự nhiên liên tiếp. Tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi đã cho ba số nào? 3. Chứng minh rằng nếu: thì (x2 + y2 + z2) (a2 + b2 + c2) = (ax + by + cz)2 CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ 1. Rút gọn các biểu thức sau: a. A = 1002 - 992+ 982 - 972 + ... + 22 - 12 b. B = 3(22 + 1) (24 + 1) ... (264 + 1) + 12 c. C =...
Đọc tiếp

NHÂN CÁC ĐA THỨC

1. Tính giá trị:

B = x15 - 8x14 + 8x13 - 8x2 + ... - 8x2 + 8x – 5 với x = 7

2. Cho ba số tự nhiên liên tiếp. Tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi đã cho ba số nào?

3. Chứng minh rằng nếu: thì (x2 + y2 + z2) (a2 + b2 + c2) = (ax + by + cz)2

CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

1. Rút gọn các biểu thức sau:

a. A = 1002 - 992+ 982 - 972 + ... + 22 - 12

b. B = 3(22 + 1) (24 + 1) ... (264 + 1) + 12

c. C = (a + b + c)2 + (a + b - c)2 - 2(a + b)2

2. Chứng minh rằng:

a. a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b)

b. a3 + b3 + c3 - 3abc = (a + b + c) (a2 + b2 c2 - ab - bc - ca)

Suy ra các kết quả:

i. Nếu a3 + b3 + c3 = 3abc thì a + b + c = 0 hoặc a = b = c

3. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức

a. A = 4x2 + 4x + 11

b. B = (x - 1) (x + 2) (x + 3) (x + 6)

c. C = x2 - 2x + y2 - 4y + 7

4. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức

a. A = 5 - 8x - x2

b. B = 5 - x2 + 2x - 4y2 - 4y

5. a. Cho a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca chứng minh rằng a = b = c

b. Tìm a, b, c biết a2 - 2a + b2 + 4b + 4c2 - 4c + 6 = 0

6. Chứng minh rằng:

a. x2 + xy + y2 + 1 > 0 với mọi x, y

b. x2 + 4y2 + z2 - 2x - 6z + 8y + 15 > 0 Với mọi x, y, z

7. Chứng minh rằng:

x2 + 5y2 + 2x - 4xy - 10y + 14 > 0 với mọi x, y.

8. Tổng ba số bằng 9, tổng bình phương của chúng bằng 53. Tính tổng các tích của hai số trong ba số ấy.

9. Chứng minh tổng các lập phương của ba số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 9.

10. Rút gọn biểu thức:

A = (3 + 1) (32 + 1) (34 + 1) ... (364 + 1)

11. a. Chứng minh rằng nếu mỗi số trong hai số nguyên là tổng các bình phương của hai số nguyên nào đó thì tích của chúng có thể viết dưới dạng tổng hai bình phương.

b. Chứng minh rằng tổng các bình phương của k số nguyên liên tiếp (k = 3, 4, 5) không là số chính phương.

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

1. Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. x2 - x - 6

b. x4 + 4x2 - 5

c. x3 - 19x - 30

2. Phân tích thành nhân tử:

a. A = ab(a - b) + b(b - c) + ca(c - a)

b. B = a(b2 - c2) + b(c2 - a2) + c(a2 - b2)

c. C = (a + b + c)3 - a3 - b3 - c3

3. Phân tích thành nhân tử:

a. (1 + x2)2 - 4x (1 - x2)

b. (x2 - 8)2 + 36

c. 81x4 + 4

d. x5 + x + 1

4. a. Chứng minh rằng: n5 - 5n3 + 4n chia hết cho 120 với mọi số nguyên n.

b. Chứng minh rằng: n3 - 3n2 - n + 3 chia hết cho 48 với mọi số lẻ n.

5. Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử

1. a3 - 7a - 6

2. a3 + 4a2 - 7a - 10

3. a(b + c)2 + b(c + a)2 + c(a + b)2 - 4abc

4. (a2 + a)2 + 4(a2 + a) - 12

5. (x2 + x + 1) (x2 + x + 2) - 12

6. x8 + x + 1

7. x10 + x5 + 1

6. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên lẻ n:

1. n2 + 4n + 8 chia hết cho 8

2. n3 + 3n2 - n - 3 chia hết cho 48

7. Tìm tất cả các số tự nhiên n để:

1. n4 + 4 là số nguyên tố

2. n1994 + n1993 + 1 là số nguyên tố

8. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

1. x + y = xy

2. p(x + y) = xy với p nguyên tố

3. 5xy - 2y2 - 2x2 + 2 = 0

1

Bài 3:

a: \(\left(1+x^2\right)^2-4x\left(1-x^2\right)\)

\(=x^4+2x^2+1-4x+4x^3\)

=(x^2+2x-1)^2

b: (x^2-8)^2+36

=x^4-16x^2+64+36

=x^4+20x^2+100-36x^2

=(x^2+10)^2-(6x)^2

=(x^2-6x+10)(x^2+6x+10)

c: 81x^4+4

=81x^4+36x^2+4-36x^2

=(9x^2+2)^2-36x^2

=(9x^2-6x+2)(9x^2+6x+2)

d: x^5+x+1

=(x^2+x+1)(x^3-x^2+1)

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2;3\right\}\)

\(A=\left(\dfrac{-\left(x+2\right)}{x-2}+\dfrac{x-2}{x+2}-\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(2-x\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2-4x-4+x^2-4x+4-4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-\left(x-2\right)}{x-3}\)

\(=\dfrac{-4x^2-8x}{x+2}\cdot\dfrac{-1}{x-3}=\dfrac{4x}{x-3}\)

b: |x|=1/3 nên x=1/3 hoặc x=-1/3

Khi x=1/3 thì \(A=\dfrac{\dfrac{4}{3}}{\dfrac{1}{3}-3}=\dfrac{4}{3}:\dfrac{-8}{3}=\dfrac{-1}{2}\)

Khi x=-1/3 thì \(A=\dfrac{-\dfrac{4}{3}}{-\dfrac{1}{3}-3}=\dfrac{-4}{3}:\dfrac{-10}{3}=\dfrac{2}{5}\)

c: Để A<1 thi A-1<0

=>\(\dfrac{4x-x+3}{x-3}< 0\)

=>(3x+3)/(x-3)<0

=>-1<x<3

1. Tìm để biểu thức sau là số nguyên tố : A = 3n3 – 5n2 + 3n – 5 . 2. a) Tìm n ∈ N để giá trị của biểu thức A = n3 + 2n2 – 3 là : 1 ) số nguyên tố ; 2) Bằng 2013 b) Tìm n ∈ N để giá trị của biểu thức B = n4 – n3 – 6n2 + 7n – 21 là số nguyên tố 3. Cho A = x4 + 4 và B = x4 + x2 + 1 a) Tìm GTLN của A - B b) Phân tích A và B thành nhân tử c) Tìm các số tự nhiên x để A và B cùng là số nguyên tố . 4. Tìm n ∈ N để : a) A =...
Đọc tiếp

1. Tìm để biểu thức sau là số nguyên tố : A = 3n3 – 5n2 + 3n – 5 .

2. a) Tìm n ∈ N để giá trị của biểu thức A = n3 + 2n2 – 3 là :

1 ) số nguyên tố ; 2) Bằng 2013

b) Tìm n ∈ N để giá trị của biểu thức B = n4 – n3 – 6n2 + 7n – 21 là số nguyên tố

3. Cho A = x4 + 4 và B = x4 + x2 + 1

a) Tìm GTLN của A - B

b) Phân tích A và B thành nhân tử

c) Tìm các số tự nhiên x để A và B cùng là số nguyên tố .

4. Tìm n ∈ N để : a) A = n.2n+1 ⋮ 3

b) B = 12n2-5n – 25 là số ngưên tố.

c) C = 8n2+10 n+ 3 là số nguyên tố

d) D = (n2+3n)/ 4 là số ngyên tố

5. Chứng minh ∀ số tự nhiên n khác không thì :

a) Số (6n + 1) và số (5n + 1) nguyên tố cùng nhau

b) Số (2n - 1) và số (2n + 1) nguyên tố cùng nhau

6. a) Tìm a N để (a + 1) ; (4a2 + 8a + 5) và (6a2 + 12a + 7) đồng thời là các số nguyên tố .

b) Chứng minh : nếu p là số nguyên tố khác 3 thì số A = 3n + 2014 + 2012p2 là hợp số ,với n N

7. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên tố p đều tồn tại vô số số tự nhiên n sao cho2n - n ⋮ p

8. Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p2 + 14 là số nguyên tố.

9. Cho p ≥ 7 là số nguyên tố. CMR: 11...1( p-1 chữ số 1) ⋮ p.

10. Cho 4 số nguyên dương a , b , c , d thỏa mãn : a2 + b2 = c2 + d2

Chứng minh a + b + c + d là hợp số

11. Tìm số tự nhiên n sao cho số p = n3 – n2 – 7n + 10 là số nguyên tố.

13
AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2020

Bài 1:

Ta có: $A=3n^3-5n^2+3n-5=n^2(3n-5)+(3n-5)=(3n-5)(n^2+1)$

Để $A$ là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $3n-5$ hoặc $n^2+1$ bằng $1$

Nếu $3n-5=1\Rightarrow n=2$. Thay vào $A=5\in\mathbb{P}$ (thỏa mãn)

Nếu $n^2+1=1\Rightarrow n=0\Rightarrow A=-5$ không phải số nguyên tố (loại)

Vậy $n=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 2 2020

Bài 2:

1.

$A=n^3+2n^2-3=(n^3-1)+2(n^2-1)=(n-1)(n^2+n+1)+2(n-1)(n+1)$

$=(n-1)(n^2+n+1+2n+2)=(n-1)(n^2+3n+3)$

Để $A$ là số nguyên tố thì 1 trong 2 số $n-1,n^2+3n+3$ phải bằng $1$

Dễ thấy với $n\in\mathbb{N}$ thì $n^2+3n+3>1$. Do đó $n-1=1\Rightarrow n=2$

Khi đó $A=13$ là snt (thỏa mãn)

2.

$A=n^3+2n^2-3=2013$

$\Leftrightarrow n^3+2n^2-2016=0$

$\Leftrightarrow n^2(n-12)+14n(n-12)+168(n-12)=0$

$\Leftrightarrow (n-12)(n^2+14n+168)=0$

Dễ thấy với $n\in\mathbb{N}$ thì $n^2+14n+168>0$

Do đó $n-12=0\Rightarrow n=12$

5 tháng 7 2017

1, \(a^3+b^3+3ab\left(a^2+b^2\right)+6a^2b^2\left(a+b\right)\)

\(=a^3+b^3+3a^3b+3ab^3+6a^2b^2\)

\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+3ab\left(a^2+2ab+b^2\right)\)

\(=a^2-ab+b^2+3ab\left(a+b\right)^2\)

\(=a^2-ab+b^2+3ab\)

\(=a^2+2ab+b^2=\left(a+b\right)^2\)

\(=1\)

Vậy A = 1

Bài 2: ( đặt đề bài là A )

Đặt \(b+c-a=x,a+c-b=y,a+b-c=z\)

\(\Rightarrow a+b+c=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x+y+z\right)^3-x^3-y^3-z^3\)

\(=x^3+y^3+z^3+3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)-x^3-y^3-z^3\)

\(=3\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)

\(=3.2c.2a.2b=24abc\)

Vậy...

Bài 3:

+) Xét p = 3 có: \(p^2+2=11\in P\) ( t/m )

+) Xét \(p\ne3\) thì:

+ \(p=3k+1\Rightarrow p^2+2=\left(3k+1\right)^2+2=9k^2+6k+3⋮3\notin P\)

+ \(p=3k+2\Rightarrow p^2+2=\left(3k+2\right)^2+2=9k^2+12k+6⋮3\notin P\)

Vậy p = 3

Bài 4:

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{2}{ab}+\dfrac{2}{bc}+\dfrac{2}{ac}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{2c}{abc}+\dfrac{2a}{abc}+\dfrac{2b}{abc}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{abc}=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}+2=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}=2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

1. Cho x3 - x = 6. Tính giá trị của biểu thức A = x6 - 2x4 + x3 + x2 -x 2. Tìm GTNN của: P = ( x - 2 )2 + 3x2 + 1 3. Tìm số nguyên n sao cho phân thức \(\frac{n+2}{n^2+4}\) có giá trị là số nguyên 4. Cho x + y + z = xy + yz + zx = 0 Tính giá trị của biểu thức B = x100 + y101 + z102 5. Cho các số a, b, c thỏa mãn: a(a - b) + b(b - c) + c(c - a) = 0 Tìm GTNN của N = a3 + b3 + c3 - 3abc + 3ab - 3c + 5 6. Tìm các số nguyên x, y, z thỏa mãn x - y -z = -3 và x2 -...
Đọc tiếp

1. Cho x3 - x = 6. Tính giá trị của biểu thức A = x6 - 2x4 + x3 + x2 -x
2. Tìm GTNN của: P = ( x - 2 )2 + 3x2 + 1
3. Tìm số nguyên n sao cho phân thức \(\frac{n+2}{n^2+4}\) có giá trị là số nguyên
4. Cho x + y + z = xy + yz + zx = 0
Tính giá trị của biểu thức B = x100 + y101 + z102
5. Cho các số a, b, c thỏa mãn: a(a - b) + b(b - c) + c(c - a) = 0
Tìm GTNN của N = a3 + b3 + c3 - 3abc + 3ab - 3c + 5
6. Tìm các số nguyên x, y, z thỏa mãn x - y -z = -3 và x2 - y2 - z2 = 1
7. Cho x3 + x = 2x2. Tính giá trị của P = x2010 - 1
8. Tìm GTLN của P = 3x - x2 + 1
9. Tìm số nguyên n sao cho 3n3 + 10n2 - 5 chia hết cho 3n + 1
10. Cho a + b = 2 và a2 + b2 = 2. Tính a4 + b4
11. Tìm x, y biết: 3x2 + 2y2 = 4xy - 6x - 9
12. Cho hình thang ABCD ( AB//CD). Biết \(\widehat{A}-\widehat{D}=20^O\)\(\widehat{B}=2\widehat{C}\). Tính các góc của hình thang ABCD
13. a) Cho x + 2y = 5
Tính giá trị của biểu thức M = x2 + 4xy - 2x - 4y + 4y2 + 1
b) Tìm GTNN của P = (2x - 1)2 + (x + 2)2 + 3
c) Cho ba số a, b, c thỏa mãn a2(b - c) + b2(c - a) + c2(a - b) = 0. CMR trong ba số a, b, c đó có ít nhất 2 số bằng nhau

0

Bài 2: 

\(A=\left(2ac-a^2-c^2+b^2\right)\left(2ac+a^2+c^2-b^2\right)\)

\(=\left[b^2-\left(a-c\right)^2\right]\left[\left(a+c\right)^2-b^2\right]\)

\(=\left(b-a+c\right)\left(b+a-c\right)\left(a+c-b\right)\left(a+c+b\right)\)>0

1. Tìm số nguyên n sao cho phân thức \(\frac{n+2}{n^2+4}\) có giá trị là số nguyên 2. Cho x + y + z = xy + yz + zx = 0 Tính giá trị của biểu thức B = x100 + y101 + z102 3. Cho các số a, b, c thỏa mãn: a(a - b) + b(b - c) + c(c - a) = 0 Tìm GTNN của biểu thức N = a3 + b3 + c3 - 3abc + 3ab - 3c +5 4. Tìm các số nguyên x, y, z thỏa mãn x - y - z = -3 và x2 - y2 - z2 = 1 5. Cho ba số a, b, c thỏa mãn a2(b - c) + b2(c - a) + c2(a - b) = 0. CMR trong ba số a, b, c...
Đọc tiếp

1. Tìm số nguyên n sao cho phân thức \(\frac{n+2}{n^2+4}\) có giá trị là số nguyên
2. Cho x + y + z = xy + yz + zx = 0
Tính giá trị của biểu thức B = x100 + y101 + z102
3. Cho các số a, b, c thỏa mãn: a(a - b) + b(b - c) + c(c - a) = 0
Tìm GTNN của biểu thức N = a3 + b3 + c3 - 3abc + 3ab - 3c +5
4. Tìm các số nguyên x, y, z thỏa mãn x - y - z = -3 và x2 - y2 - z2 = 1
5. Cho ba số a, b, c thỏa mãn a2(b - c) + b2(c - a) + c2(a - b) = 0. CMR trong ba số a, b, c có ít nhất hai số bằng nhau
6. Cho ba số a, b, c khác 0 thỏa mãn đẳng thức \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{b+c-a}{a}\)
Tính giá trị của biểu thức: P = \(\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{abc}\)
7. Cho a + b = S và ab = P. Hãy biểu diễn theo S và P, các biểu thức sau đây:
a) A = a2 + b2
b) B = a3 + b3
c) C = a4 + b4
8. CMR:
a) a2 ( a + 1) + 2a ( a + 1) chia hết cho 6 với a thuộc Z
b) x2 + 2x + 2 > 0 với x thuộc Z
c) -x2 + 4x - 5 < 0 với x thuộc Z
9. Tìm GTLN của E = -x2 + 2xy - 4y2 + 2x + 10y - 3
10. Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn 10x2 + 20y2 + 24xy + 8x -24y + 51 \(\le\) 0
11. Tìm giá trị nguyên của x, y trong đẳng thức: 2x3 + xy = 7
12. Tìm GTNN của biểu thức P =x4 + 2x3 + 3x2 + 2x + 1

0