K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Vì cứ 1 đường thẳng thì chia mặt phẳng đó thành 2 miền

Nên 6 đườn thẳng chia mặt phẳng đó thành số miền là:

6 x 2 = 12 (miền)

Đáp số: 12 miền

27 tháng 3 2022

đoán đại A

 

20 tháng 2 2019

Nối NA, NB. Gọi D là giao điểm của NA với đường thẳng d, nối DB.

Ta có: NA = ND + DA

mà DA = DB (tính chất đường trung trực)

Suy ra: NA = ND + DB (3)

Trong ΔNDB, ta có:

NB < ND + DB (bất đẳng thức tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: NA > NB

6 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Nối MA, MB. Gọi C là giao điểm của MB với đường thẳng d, nối CA.

Ta có: MB = MC + CB

mà CA = CB (tính chất đường trung trực)

Suy ra: MB = MC + CA (1)

Trong ΔMAC ta có:

MA < MC + CA (bất đẳng thức tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MA < MB

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

1 tháng 10 2019

Nối MA, MB

Gọi C là giao điểm của MB với đường thẳng d, nối CA

Ta có: MB = MC + CB

Mà CA = CB (tính chất đường trung trực)

Suy ra: MB = MC + CA (1)

Trong ΔMAC, ta có:

MA < MC + CA (bất đẳng thức tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MA < MB

23 tháng 7 2017

Nối NA, NB. Gọi D là giao điểm của NA với đường thẳng d, nối DB

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Ta có: NA = ND + DA

Mà DA = DB (tính chất đường trung trực)

Suy ra: NA = ND + DB (3)

Trong ΔNDB, ta có: NB < ND + DB

(bất đẳng thức tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra: NA > NB.

21 tháng 2 2017

Theo phần a và b; với điểm H bất kì ta có:

+ Nếu H nằm trong phần PA thì HA < HB.

+ Nếu H nằm trong phần PB thì HB < HA.

+ Nếu H nằm trên đường thẳng d thì HA = HB (tính chất đường trung trực)

Do đó, để KA < KB thì K nằm trong phần PA.

15 tháng 10 2016

Gọi O là một điểm trên mặt phẳng . Qua O dựng các đường thẳng song song với 11 đường thẳng đã cho.Tại O có 22 góc đôi một đối đỉnh có tổng bằng 360 độ. Suy ra luôn có một góc tạo thành nhỏ hơn \(\frac{360^o}{11}< 17^o\) (đpcm)

15 tháng 10 2016

Mình sửa lại một chút , phải là \(\frac{180^o}{11}< 17^o\) nhé :)