K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

B. sự hình thành các công ti độc quyền ở trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.

 

6 tháng 1 2018

Đáp án B

22 tháng 2 2016

Dấu hiệu nào là cơ bản nhất chứng tỏ chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

      C. Sự xuất hiện của các công ti độc quyền

 

NG
1 tháng 11 2023

Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài Châu Âu?
A. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ.
B. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở khu vực Mỹ La-tinh.
C. Cuộc vận động thống nhất nước Đức và I-ta-li-a.
D. Cải cách nông nô ở Nga và cuộc nội chiến ở Mỹ.

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
11 tháng 10 2018

Đáp án D

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
12 tháng 4 2018

Đáp án D

23 tháng 2 2021

Câu 5: Hành động của các nước phát xít ngay sau khi hình thành Liên minh là gì?

A. Tăng cường các hoạt động quân sự ở nhiều nơi.

B. Đầu tư vốn vào các nước thuộc địa để khai thác.

C. Ra sức sản xuất vũ khí để chuẩn bị chiến tranh thế giới.

D. Kí hiệp ước không xâm phạm với Liên Xô.

**Câu 6. Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh phát xít?

A. Liên kết với Liên Xô để chống.

B. Nhượng bộ thỏa hiệp phát xít.

C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất.

D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ.

23 tháng 2 2021

Xin lỗi nha nãy làm nhầm :") Giờ làm lại nè:

Câu 5: Hành động của các nước phát xít ngay sau khi hình thành Liên minh là gì?

A. Tăng cường các hoạt động quân sự ở nhiều nơi.

B. Đầu tư vốn vào các nước thuộc địa để khai thác.

C. Ra sức sản xuất vũ khí để chuẩn bị chiến tranh thế giới.

D. Kí hiệp ước không xâm phạm với Liên Xô.

**Câu 6. Thái độ của các nước Anh, Pháp đối với các hành động của Liên minh phát xít?

A. Liên kết với Liên Xô để chống.

B. Nhượng bộ thỏa hiệp phát xít.

C. Coi là kẻ thù nguy hiểm nhất.

D. Trung lập với các hoạt động diễn ra bên ngoài lãnh thổ.