K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

Phương pháp: So sánh, nhận xét.

Cách giải:

- (Sgk 12 trang 10): đối với chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu, càng về giai đoạn sau, các nước này càng có sự điều chỉnh quan trọng. Nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và Đức đã trở thành đối trọng của Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Chú ý mở rộng quan hệ không chỉ đối với các nước tư bản mà còn đối với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

- (Sgk 12 trang 57): Mặc dù có chú trọng hơn trong quan hệ đối với các nước Tây Âu và Đông Nam Á nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

Chọn: C

12 tháng 8 2017

Đáp án B

Phương pháp: Sgk 12 trang 47, suy luận.

Cách giải:

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập 4/4/1949 là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Nhiều nước Tây Âu như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan,… gia nhập tổ chức NATO chứng tỏ các nước này đã đứng trên cùng một trận tuyến với Mĩ, trở thành đồng minh thân cận của Mĩ.

=>Hành động Tham gia khối quân sự NATO thể hiện rõ nhất các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ.

 

2 tháng 6 2019

B

Phương pháp: Sgk 12 trang 47, suy luận.

Cách giải:

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập 4/4/1949 là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Nhiều nước Tây Âu như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, Bỉ, Hà Lan,… gia nhập tổ chức NATO chứng tỏ các nước này đã đứng trên cùng một trận tuyến với Mĩ, trở thành đồng minh thân cận của Mĩ.

=>Hành động Tham gia khối quân sự NATO thể hiện rõ nhất các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ.

13 tháng 12 2017

Phương pháp: So sánh, nhận xét.

Cách giải:

- (Sgk 12 trang 10): đối với chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu, càng về giai đoạn sau, các nước này càng có sự điều chỉnh quan trọng. Nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và Đức đã trở thành đối trọng của Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Chú ý mở rộng quan hệ không chỉ đối với các nước tư bản mà còn đối với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

- (Sgk 12 trang 57): Mặc dù có chú trọng hơn trong quan hệ đối với các nước Tây Âu và Đông Nam Á nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

Chọn: C

3 tháng 11 2019

Đáp án B

6 tháng 5 2019

Đáp án B

1- c, d; 2 - a, b, e.

15 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" gay gắt giữa hai phe, các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra (4 – 1949), chạy đua vũ trang, thiết lập nhiều căn cứ quân sự nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu

23 tháng 3 2019

Chọn đáp án A

Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" gay gắt giữa hai phe, các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra (4 – 1949), chạy đua vũ trang, thiết lập nhiều căn cứ quân sự nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu

3 tháng 12 2017

Đáp án A

Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" gay gắt giữa hai phe, các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra (4 – 1949), chạy đua vũ trang, thiết lập nhiều căn cứ quân sự nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu

22 tháng 5 2018

Đáp án A

Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" gay gắt giữa hai phe, các nước Tây Âu đã tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ lập ra (4 – 1949), chạy đua vũ trang, thiết lập nhiều căn cứ quân sự nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.