K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

Đáp án C

Sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng mạnh là gia cầm – kí hiệu mũi tên thẳng lên trên. (quan sát bảng 25.2 SGK/109 Địa lí 12)

1 tháng 8 2019

Đáp án C

Sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng mạnh là gia cầm – kí hiệu mũi tên thẳng lên trên. (quan sát bảng 25.2 SGK/109 Địa lí 12)

24 tháng 2 2017

Đáp án C

22 tháng 7 2018

Đáp án C

15 tháng 10 2018

Đáp án C

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, Lạc  không phải là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng Đồng bằng sông Cửu Long

3 tháng 12 2019

Đáp án B

Ngành chăn nuôi lợn và chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long là do đây là hai vùng trọng điểm lương thực – thực phẩm ở nước ta nên có nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú. Đồng thời, đây cũng là hai vùng đông dân cư nên cũng có thị trường tiêu thụ rộng lớn.

27 tháng 8 2017

Đáp án B

Ngành chăn nuôi lợn và chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long là do đây là hai vùng trọng điểm lương thực – thực phẩm ở nước ta nên có nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú. Đồng thời, đây cũng là hai vùng đông dân cư nên cũng có thị trường tiêu thụ rộng lớn.

30 tháng 4 2019

Đáp án B

Ngành chăn nuôi lợn và chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long là do đây là hai vùng trọng điểm lương thực – thực phẩm ở nước ta nên có nguồn thức ăn cho chăn nuôi phong phú. Đồng thời, đây cũng là hai vùng đông dân cư nên cũng có thị trường tiêu thụ rộng lớn.

4 tháng 5 2019

Chọn đáp án D

Cả nước đã sử dụng hơn 850 nghìn ha diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản, trong đó 45% diện tích thuộc các tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu

28 tháng 11 2017

Đáp án B

Diện tích đất phù sa ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu do phù sa của sông Mê Công bồi đắp. Nước ta nằm ở phần cuối (hạ lưu) sông Mê Công do vậy phần lớn lượng phù sa của sông Mê Công đổ vào lãnh thổ nước ta đều bắt nguồn từ lãnh thổ Trung Quốc ở vùng thượng nguồn. Hiện nay việc xây dựng hệ thống các đập thủy điện ở Trung Quốc và Lào đã làm thay đổi lưu lượng dòng chảy sông Mê Công và làm giảm khoảng 50% lượng phù sa chảy vào vùng đồng bằng sông Cửu Long kdiện tích đất phù sa ngọt có xu hướng thu hẹp.