K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2019

Đáp án D.

 

Hô hấp kị khí không tích luỹ thêm năng lượng ngoài 2 phân tử ATP được hình thành ở chặng đường phân vì vậy từ 1 phân tử axit pruvic ( C 3 H 4 O 3 ) được phân huỷ thành rượu êtylic hoặc axit lactic không giải phóng ATP.

25 tháng 9 2018

Hô hấp kị khí không tích luỹ thêm năng lượng ngoài 2 phân tử ATP được hình thành ở chặng đường phân vì vậy từ 1 phân tử axit pruvic (C3H4O3) được phân huỷ thành rượu êtylic hoặc axit lactic không giải phóng ATP.

Vậy: D đúng

16 tháng 8 2017

Đáp án D

Hô hấp kị khí không tích lũy thêm năng lượng ngoài 2 phân tử ATP được hình thành ở chặng đường phân vì vậy từ 1 phân tử axit pruvic  C 3 H 4 O 3  được phân hủy thành rượu êtylic hoặc axit lactic không giải phóng ATP

2 tháng 11 2018

Chọn B

-    (1) đúng, (2) sai vì (I) là quá trình lên men tạo ra etylic hoặc axit lactic.

-    (3) đúng, (4) sai vì (II) là quá trình hô hấp hiếu khí, sản phẩm tạo ra là CO2, H2O và năng lượng.

Vậy có 2 ý đúng là (1), (3).

Note 14

Hô hấp ở thực vật

-    Cơ quan hô hấp: hô hấp xảy ra ở tất cả các cơ quan của cơ thể, đặc biệt xảy ra mạnh ở các cơ quan đang sinh trưởng, đang sinh sảnở rễ.

-    Bào quan hô hấp: bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là ti thể.

-    KN: Hô hấp ở thực vật là quá trình ôxi hoá sinh học (dưới tác dụng của enzim) nguyên liệu hô hấp,

đặc biệt là glucôzơ của tế bào sống đến CO2 và H2O, một phần năng lượng giải phóng ra được tích luỹ trong ATP.                                                           

- Phương trình hô hấp tổng quát

C6H12O6 + 6O2  à  6CO2 + 6H2O + Năng lượng (nhiệt + ATP)

* Con đường hô hấp ở thực vật

a) Phân giải kị khí (đường phân và lên men)

- Phân giải kị khí diễn ra trong tế bào chất gồm đường phân (là quá trình phân giải glucôzơ đến axit piruvic và giải phóng năng lượng) và lên men (axit piruvic lên men tạo ra rượu êtilic và CO2 hoặc tạo ra axit lactic).

- Ở thực vật, phân giải kị khí có thể xảy ra trong rễ cây khi ngập úng hay trong hạt khi ngâm vào nước hoặc trong trường hợp cây thiếu oxi.

b. Phân giải hiếu khí (đường phân và hô hấp hiếu khí)

-    Hô hấp hiếu khí (hô hấp ti thể) bao gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron trong hô hấp.

-    Chu trình Crep diễn ra trong chất nền của ti thể.

-    Hô hấp hiếu khí diễn ra mạnh trong các mô, cơ quan đang có các hoạt động sinh lí mạnh như hạt đang nảy mầm, hoa đang nở...

-    Chu trình Crep: Khi có ôxi, axit piruvic đi từ tế bào chất vào ti thể. Tại đó, axít piruvic chuyển hoá theo chu trình Crep và bị ôxi hoá hoàn toàn.

-    Chuỗi chuyền êlectron: Hiđrô tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyển tiếp qua chuỗi chuyền êlectron.

-    Từ 2 phân tử axit piruvic, qua hô hấp giải phóng ra 6 CO2,6 H2O và tích luỹ được 36 ATP.

- 1 phân tử glucôzơ khi hô hấp hiếu khí giải phóng 38 ATP.

*   Các giai đoạn của quá trình hô hấp trong cơ thể thực vật có thể được tóm tắt như sau:

-    Giai đoạn 1: Đường phân xảy ra ở tế bào chất

   Glucôzơ à  Axit piruvic + ATP + NADH

-    Giai đoạn 2: Hô hấp hiếu khí hoặc phân giải kị khí (lên men) tuỳ theo sự có mặt của O2

   + Nếu có O2: Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ti thể theo chu trình Crep:

Axit piruvic CO2 + ATP + NADH + FAD H2

    + Nếu thiếu O2: Phân giải kị khí (lên men) tạo ra rượu êtilic hoặc axit lactic:

    Axit piruvic à  rượu êtilic + CO2 + Năng lượng

    Axit piruvic à  axit lactic + Năng lượng

-    Giai đoạn 3: Chuỗi chuyền êlectron và quá trình phôtphorin hoá ôxi hoá tạo ATP và H2O có sự tham gia của O2

*   Hô hấp sáng

-    Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng

-    Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm của quang hợp.

19 tháng 4 2017

Đáp án A

- Ở thực vật, phân giải kị khí có thể xảy ra trong rễ cây khi bị ngập úng hay trong hạt khi ngâm vào nước hoặc trong các trường hợp cây ở điều kiện thiếu oxy.

- Phân giải kị khí gồm đường phân và lên men.

- Đường phân xảy ra trong tế bào chất, đó là quá trình phân giải phân tử glucozo đến axit piruvic.

- Phân giải kị khí tạo ra rượu êtylic + C O 2 + Năng lượng hoặc axit lactic.

15 tháng 5 2017

Đáp án B

I - Đúng. Vì hô hấp hiếu khí và lên men đều sử dụng nguyên liệu là đường C6H12O6.

II - Sai. Vì hô hấp hiếu khí cần oxi còn lên men không cần oxi.

III - Sai. Vì sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí là CO2, H2O còn của lên men là etanol, axit lactic.

IV - Đúng. Ở hô hấp hiếu khí, từ một phân tử C6H12O6 bị phân hủy sẽ tích lũy được 36 - 38 ATP. Còn lên men thì từ một phân tử C6H12O6 bị phân hủy sẽ tích lúy được 2ATP.

V - Đúng. Cả 2 quá trình này đều cần nước dể phân giải các sản phẩm trung gian và đều giải phóng cO2.

VI - Sai. Quang hợp mới sử dụng hệ enzim photphorin hóa, cò hô hấp và lên men không sử dụng hệ enzim photphorin hóa.

10 tháng 7 2017

Đáp án B

* Ở thực vật, phân giải kị khí (đường phân và lên men): Xảy ra trong điều kiện không có O2.

- Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi.

- Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình:

+ Đường phân: Phân giải glucozơ → 2 axit piruvic + 2ATP + 2NADH.

+ Lên men: Axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic và CO2 hoặc tạo thành axit lactic.

- Phương trình tổng quát:

+ Lên men tạo rượu:  C 6 H 12 O 6 → Nấm ,   men 2 C 2 H 5 OH + 2 CO 2 + 2 ATP

+ Lên men lactic:  C 6 H 12 O 6 → V K . l a c t i c . d o n g . h i n h 2 C 3 H 6 O 3 + 2 ATP

                               C 6 H 12 O 6 → V K . l a c t i c . d i . h i n h C 3 H 6 O 3 + C 2 H 5 OH + CO 2 + 2 ATP

 

 

 

22 tháng 6 2018

Đáp án B

Các phát biểu số I, II đúng.

I đúng: Khi nói về quang hợp ta có thể định nghĩa quang hợp một cách đơn giản như sau:

Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản là CO2 và H2O dưới tác dụng của năng lượng ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố diệp lục.

Sản phẩm quan trọng nhất của quang hợp là đường. Xét về bản chất của quá trình biến đổi năng lượng trong quá trình quang hợp thì quang hợp có thể được định nghĩa: là quá trình biến đổi năng lượng quang năng thành hóa năng.

II đúng: chỉ có những cơ thể chứa sắc tố quang hợp mới có khả năng biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hóa học tích lũy trong các hợp chất hữu cơ để cung cấp cho các hoạt động sống của tất cả các sinh vật. Đó là thực vật và một số vi khuẩn quang hợp.

III sai: Xét về bản chất hóa học thì quang hợp là một quá trình oxi hóa khử, trong đó CO2 được khử thành sản phẩm quang hợp.

IV sai: một điểm quan trọng chúng ta cần lưu ý đó là: không phải quá trình quang hợp nào cũng kèm theo sự giải phóng oxi phân tử. Các vi sinh vật khi quang hợp không giải phóng oxi, mà ở chúng chất cho hidro không phải là nước mà là những chất chứa hidro khác: các este của axit hữu cơ hoặc bản thân các axit hữu cơ, rượu bậc 2, các hợp chất vô cơ chứa S, hoặc ngay chính hidro dạng phân tử:

Sucxinat + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + fumarat.

2H2S + CO2 + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2S (phản ứng này đặc trưng đối với một số vi khuẩn quang hợp như vi khuẩn lưu huỳnh đỏ và xanh).

Bởi vậy, dạng chung nhất về phản ứng tổng quát của quang hợp có thể viết như sau:

CO2 + 2H2A + ánh sáng ® [CH2O] + H2O + 2A.

10 tháng 4 2018

Đặc điểm

Hô hấp

Quang hợp

-  Nơi thực hiện

-  Năng lượng

-  Sắc tố

-  Thực chất

-  Nguyên liệu

-  Sản phẩm cuối cùng

-  Ti thể

-  Giải phóng năng lượng.

-  Không có sắc tố

-  Là quá trình oxi hoá

(chủ yếu)

-  Chất hữu cơ + O2.

-  CO2, H2O và ATP

-  Lục lạp

-  Tích luỹ năng lượng

-  Có sắc tố

-  Là quá trình khử (pha tối khử CO2)

-  CO2, H2O và ánh sáng mặt trởi

-  Chất hữu cơ và O2.

Vậy: D đúng