K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

- Sai số của phép đo phụ thuộc vào các yếu tố :

+ Do người làm làm sai cách

+ Tính sai số

+ Mắt nhìn không đúng cách

+ Do cách đọc không đúng

+ Do không biết chia độ chia nhỏ nhất

+ ........................

- Các đại lượng đo : F ; a ; T ; f ; ω ; P ; W ; Q ; I ; Ω ; χ ; ϵ ; ∂ ; ξ ;.................

24 tháng 5 2016

Sai số của các phép đo thường phụ thuộc vào các yếu tố chính như:

- Đọc, viết, chép... sai đề bài.

- Do sai sót của dụng cụ đo

- Do phương pháp lí thuyết chưa hoàn chỉnh. (chưa nắm vững lí thuyết)

- Thiếu kĩ năng thực hành đo.

...

Cách ghi các đại lượng đo: ghi kí hiệu của đại lượng đó

VD: khối lượng ghi là m

trọng lượng ghi là P

thể tích ghi là V

...

Chúc bạn học tốt!hihi

 

25 tháng 5 2016

Sai số của các phep đo phụ thuộc vào các yếu tố:

- Tiếp cận sai đề bài

- Thiếu kĩ năng thực hành

- Sai sót của dụng cụ

- Chưa nắm vững lý thuyết

...................

Các cánh ghi

- Trọng lương:  p (N)

- Khối lượng: m (kg;g)

- Thể tích:  V (m3;ml;...........)

...

25 tháng 5 2016

Sai số của phép đo phụ thuộc vào các yếu tố:

- Tiếp cận sai đề bài

- Thiếu kĩ năng thực hành

- Sai sót của dụng cụ

- Chưa nắm vững lí thuyết

...

Các cách ghi:

- Trọng lượng: p (N)

- Khối lượng: m (kg; g)

- Thể tích: V (m3; l; ml...)

...

25 tháng 5 2016

Ta luôn luôn mong đợi một kết quả đo chính xác, tuy nhiên trong mọi phép đo, ta không thể nhận được giá trị thực của đại lượng đo, mà chỉ nhận được giá trị gần đúng. Có nghĩa là giữa giá trị thực và giá trị cho bởi công cụ có sai số.

Có nhiều nguyên nhân gây ra sai số phép đo. Trước hết là do các công cụ đo có độ chính xác giới hạn, gây ra sai số dụng cụ.Tiếp theo là do các nguyên nhân không kiểm soát được, chẳng hạn do thao táccủa người đo không chuẩn, điều kiện làm thí nghiệm không ổn định... gây ra sai số ngẫu nhiên. Sai số ngẫu nhiên không do một nguyên nhân rõ ràng nào cả làm cho kết quả phép đo kém tin cậy. Cần kể đến một nguyên nhân nữa làm cho kết quả đo luôn lớn hơn hoặc luôn nhỏ hơn giá trị thực, thường do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch đi, do hạn chế của dụng cụ đo cộng với sơ suất của người đo gọi là sai số hệ thống.

 

 2.  Cách xác định sai số phép đo trực tiếp

  a) Giá tr trung bình

Để khắc phục, người ta lặp lại phép đo nhiều lần. Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2,... An. Trung bình số học của đại kượng đo sẽ là giá trị gần giá trị thực A:

    (7.1)

  Số lần đo n càng lớn, thì giá trị  càng tiến gần đến giá trị thực A.

  b) Sai số tuyệt đối của mỗi lần đo là trị tuyệt đối của các hiệu số:

    với k = 1, 2, 3, ……n

Ví dụ: 

  c) Sai số tuyệt đối trung bình của n lần được coi là sai số ngẫu nhiên:

  Trong trường hợp không cho phép thực hiện phép đo nhiều lần (n < 5) người ta không lấy sai số ngẫu nhiên bằng cách lấy trung bình như (7.3), mà chọn giá trị cực đại ΔAMaxtrong số các giá trị sai số tuyệt đối thu được làm sai số ngẫu nhiên.  

Nếu n < 5 thì 

    d) Đối với mỗi loại dụng cụ đo đã chọn, có độ chính xác nhất định, ta có thể xác định sai số tuyệt đối gây bởi dụng cụ ΔA’ theo cấp chính xác của dụng cụ đo. Thông thường, sai số dụng cụ có thể lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. Trong một số dụng cụ đo có cấu tạo phức tạp, ví dụ đồng hồ đo diện đa năng hiện số, sai số dụng cụ được tính theo một công thức do nhà sản xuất quy định.

  Sai số tuyệt đối (ΔA) của phép đo bằng tổng của sai số ngẫu nhiên () và sai số dụng cụ (ΔA').

    (7.4)

  e) Sai số hệ thống do lệch điểm 0 ban đầu là loại sai số cần phải loại trừ, bằng cách chú ý hiệu chỉnh chính xác điểm không ban đầu cho dụng cụ đo trước khi tiến hành đo.

Trong khi đo, còn có thể mắc phải sai sót. Do lỗi sai sót, kết quả nhận được khác xa giá trị thực. Trong trường hợp nghi ngờ có sai sót, cần đo lại và loại bỏ giá trị sai sót.

   g) Cách viết kết quả đo

 Kết quả đo đại lượng A không cho dưới dạng một con số, mà cho dưới dạng một khoảng giá trị, mà chắc chắn giá trị thực A nằm trong khoảng này:

                

 

  Sai số tỉ đối càng nhỏ thì pháp đo càng chính xác.

 

* Chú ý:

Sai số tuyệt đối ΔA thu được từ phép tính sai số thường chỉ được viết đến một hoặc tối đa là 2 chữ số có nghĩa, còn trị trung bình 7được viết đến bậc thập phân tương ứng. Các chữ số có nghĩa là tất cả các chữ số có trong con số tính từ trái sang phải, kể từ chữ số khác 0 đầu tiên.

Ví dụ: Phép đo độ dài quãng đường s cho ta giá trị trung bình 1,36832m, với sai số phép đo được tính là 0,0031 m, thì kết quả đo được viết, với Δs lấy một chữ số có nghĩa, như sau:

9 tháng 5 2021

tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào:
+ gió
+ nhiệt độ
+ diện tích mặt thoáng chất lỏng
+ bản chất của chất lỏng

2 tháng 5 2016

tốc độ bay hơi của chất lỏng thì mình ko biết 

 

2 tháng 5 2016

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:gió,nhiệt độ,diện tích mặt thoáng

VD:Ta để 1 cái cốc có nước ra ngoài trời nắng,sai vài ngày ta thấy nó cạn dần.

VD:Khi phơi quần áo ngoài trời nắng hay trời râm thì trời nắng quần áo nhanh khô hơn.

14 tháng 6 2021

Tham khảo nha em:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :

+ Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.

+ Gió càng mạnh hoặc yếu.

+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ.

Ví dụ: Phơi thóc, Sấy khô lá, quả...

14 tháng 6 2021

a) Sự bay hơi: là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí (hơi) trên mặt thoáng của một chất

b) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi:

- Nhiệt độ

- Gió

- Diện tích mặt thoáng

c) Vd bay hơi phụ thuộc nhiệt độ: phơi quần áo, phơi lá thuốc,...

giúp mình với nha mình đang cần gấp!!!!!!! 2. Nêu đơn vị đo lực? Dụng cụ đo lực là gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế? 3. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực? 4. Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng thường? Lực đàn hồi là gì? Nêu mối quan hệ giữa độ biến dạng của lò xo với khối lượng vật treo vào? 5. Nêu đặc điểm lực hút trái đất? Trọng lượng của một vật là gì? Cho...
Đọc tiếp

giúp mình với nha mình đang cần gấp!!!!!!!

2. Nêu đơn vị đo lực? Dụng cụ đo lực là gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế? 3. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực? 4. Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng thường? Lực đàn hồi là gì? Nêu mối quan hệ giữa độ biến dạng của lò xo với khối lượng vật treo vào? 5. Nêu đặc điểm lực hút trái đất? Trọng lượng của một vật là gì? Cho biết kí hiệu và đơn vị của trọng lượng? Cho biết mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật? 6. Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở đâu? Đặc điểm lực ma sát? Nêu nguyên nhân gây ra lực ma sát? 7. Phân biệt lực ma sát trượt và ma sát nghỉ? Lấy ví dụ về lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động và thúc đẩy chuyển động? Lấy ví dụ về lực ma sát trong an toàn giao thông? 8. Một vật chuyển động trong nước có chịu lực cản của nước không? Lực cản của nước phụ thuộc vào diện tích mặt cản như thế nào? 9. Lấy ít nhất 2 ví dụ về mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều cần năng lượng? Cho ít nhất 2 ví dụ về năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt? 10. Nêu các dạng năng lượng mà em biết? 11. Phát biểu nội dung Định luật bảo toàn năng lượng? 12. Lấy 2 ví dụ về năng lượng hữu ích và hao phí? 13. Lấy một số ví dụ về nguồn năng lượng tái tạo mà em biết? 14. Nêu một số biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong hoạt động hàng ngày? 15. Phân biệt Sao, Hành tinh, Vệ tinh?

2
21 tháng 4 2022

nhanh nha các bạn ^^

21 tháng 4 2022

mỗi một số khác là câu hỏi khác nha bạn do mình ko xuống dòng được

a.Phụ thuộc vào nhiệt độ,gió

b. Nhiệt độ cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh

   Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh

 
10 tháng 5 2016

3. Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất ko thay đổi

4.a) - Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: nước đá tan chảy
- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 

VD: nước đc cho vào tủ lạnh.

b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố:

- Nhiệt độ. 

- Gió.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

c) Kiểm tra tốc độ bay hơi:

- Nhiệt độ : Phơi quần áo vào buổi sáng và buổi tối.

Image result for b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào?

- Gió : Phơi quần áo vào hôm trời nhiều gió và hôm trời ít gió.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Phơi quần áo căng ra và ko phơi căng ra.

Ảnh minh họa:

Image result for b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào?

10 tháng 5 2016

3. Đặc điểm: nhiệt độ ko thay đổi

4.a) Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.                                                                                                                                              VD:xăng dầu ko đậy nắp sẽ bay hơi.                                                                                                                                                               Ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.                                                                                                                                            VD:..............................................

17 tháng 11 2018

- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

- Bảng sau cho biết nhiệt độ sôi của một số chất lỏng.

- Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào bản chất chất lỏng và áp suất trên mặt chất lỏng. Áp suất càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.