K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

Khủng hoảng kinh tế đã đẩy mạnh quá trình tập trung sản xuất và tăng cường quyền lực cho các tập đoàn tư bản lớn (daibátxưi), nắm giữ các vị trí then chốt trong nền kinh tế và chi phối đời sống chính trị, xã hội ở Nhật Bản

Đáp án cần chọn là: C

22 tháng 8 2018

Đáp án: C

Giải thích: Mục…3….Trang…6…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

22 tháng 2 2016

B. sự hình thành các công ti độc quyền ở trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.

 

18 tháng 4 2019

Đáp án là C

9 tháng 11 2017

- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng, nhất là trong nông nghiệp do lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.

- Biểu hiện

     + Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5%

     + Nông nghiệp giảm 1,7 %

     + Ngoại thương giảm 80%

     + Đồng yên sụt giá nghiêm trọng

     + Mâu thuẫn xã hội lên cao những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ quyết liệt.

20 tháng 6 2018

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Bên cạnh các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn là các đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại có quá ít thuộc địa.

Đáp án cần chọn là: A

5 tháng 11 2019

    + Chính sách kinh tế mới có tác động lớn đến nền kinh tế Nga. Cụ thể:

- Nông nghiệp:

- Ngũ cốc năm 1921 là 37,6 triệu tấn, đến năm 1923 tăng gần gấp đôi.

- Công nghiệp:

- Sản lượng gang + thép năm 1921 chỉ đạt 0,1 và 0,2 triệu tấn, đến năm 1923 tăng gấp 3 – 4 lần.

- Điện tăng gấp đôi từ 0,55 triệu Kw/h lên 1,1 triệu Kw/h.

=> Kinh tế Nga phục hổi và phát triển nhanh chóng.

23 tháng 2 2016

- Năm 1929, cuộc đại suy thoái của chủ nghĩa tư bản nói chung, đã làm nền kinh tế Nhật giảm sút trầm trọng. Sản xuất công nghiệp đỉnh đốn. Khủng hoảng xẩy ra nghiêm trọng nhất là trong nông nghiệp, do sự lệ thuộc vào thị trường bên ngoài của  ngành này.

- Khủng hoảng đạt đến đỉnh cao vào năm 1931, gây nên những hậu quả xã  hội tai hại: nông dân bị phá sản, mất mùa và đói kém, số công nhân thất nghiệp lên tới 3 triệu người. Mâu thuẫn xã  hội và cuộc đấu tranh của những người lao động diễn ra quyết liệt. 

      

 

3 tháng 12 2017

bạn có thể nêu cụ thể một chút nữa được không ạ