K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2023

Phân biệt cấu tạo lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn:

+ Lưới nội chất hạt: là hệ thống xoang dẹp thông với nhau và thường thông với màng nhân, có đính nhiều hạt ribosome.

+ Lưới nội chất trơn: là hệ thống xoang hình ống thông với nhau, không có đính hạt ribosome.

17 tháng 11 2017

I, II à đúng

III à sai. Vì lưới nội chất hạt là trên lưới có các hạt riboxom.

IV à sai. Loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là bạch cầu.

Đáp án B

9 tháng 4 2019

Lời giải:

Đặc điểm phân biệt giữa lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt là lưới nội chất hạt có hạt ribôxôm bám ở mặt ngoài còn lưới nội chất trơn thì không có hạt ribôxôm.

Đáp án cần chọn là: B

31 tháng 5 2017

Lời giải:

Lưới nội chất hạt có đính các hạt ribô xôm, còn lưới nội chất trơn không có

Đáp án cần chọn là: C

Phân tử glicoprotein là một phân tử được cấu tạo từ hai thành phần là cacbohidrat và protein. Cacbohidrat do lưới nội chất trơn tổng hợp. Protein do lưới nội chất hạt tổng hợp. Hai thành phần này được vận chuyển đến bộ máy gongi để lắp ráp thành phân tử glicoprotein rồi mang đến gắn lên màng sinh chất giúp các tế bào nhận biết ra nhau, liên kết tạo nên mô. Chất độc A nào đó làm hỏng chức năng của...
Đọc tiếp

Phân tử glicoprotein là một phân tử được cấu tạo từ hai thành phần là cacbohidrat và protein. Cacbohidrat do lưới nội chất trơn tổng hợp. Protein do lưới nội chất hạt tổng hợp. Hai thành phần này được vận chuyển đến bộ máy gongi để lắp ráp thành phân tử glicoprotein rồi mang đến gắn lên màng sinh chất giúp các tế bào nhận biết ra nhau, liên kết tạo nên mô. Chất độc A nào đó làm hỏng chức năng của bộ máy gongi, theo em điều gì sẽ xảy ra và giải thích: 

A: Phân tử glicoprotein vẫn được tạo ra, tế bào vẫn liên kết với nhau để tạo nên mô

B: Phân tử protein sẽ lắp ráp với cacbohidrat tại ti thể để tạo ra phân tử glicoprotein gắn lên màng sinh chất của tế bào

C: Phân tử glicoprotein không được tạo ra để gắn lên màng sinh chất nên các tế bào không nhận ra nhau và liên kết tạo nên mô

D: Không có ý nào đúng

0
28 tháng 12 2021

a ko trl đi còn ồ :v 

 

28 tháng 12 2021

kệ a :)

6 tháng 3 2017

  - Lưới nội chất là một hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau chia tế bào chất thành các xoang tương đối độc lập.

  - Có hai loại: lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt

    + Lưới nội chất trơn: có dính nhiều enzim; có vai trò trong tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.

    + Lưới nội chất hạt: đính các hạt ribôxôm, một đầu gắn với màng nhân, một đầu nối với lưới nội chất trơn. Có vai trò: tổng hợp prôtêin.

19 tháng 4 2017

Lưới nội chất là một hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau. Lưới nội chất có hai loại là lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt, chúng có chức năng như sau:

* Lưới nội chất trơn.
- Tổng hợp lipit.
- Chuyển hóa đường.
- Phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.
* Lưới nội chất hạt
- Tổng hợp prôtêin tiết ra khỏi tế bào.
- Tổng hợp prôtêin cấu tạo nên màng tế bào.

19 tháng 4 2017

Lưới nội chất là một hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau. Lưới nội chất có hai loại là lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt, chúng có chức năng như sau:

* Lưới nội chất trơn.
- Tổng hợp lipit.
- Chuyển hóa đường.
- Phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.
* Lưới nội chất hạt
- Tổng hợp prôtêin tiết ra khỏi tế bào.
- Tổng hợp prôtêin cấu tạo nên màng tế bào.


9 tháng 10 2017

Đáp án: B

8 tháng 12 2019

Lưới nội chất là một hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau. Lưới nội chất có hai loại là lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt, chúng có chức năng như sau:

- Lưới nội chất trơn:
+ Tổng hợp lipit.
+Chuyển hóa đường.
+Phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.
- Lưới nội chất hạt:
+ Tổng hợp prôtêin tiết ra khỏi tế bào.
+Tổng hợp prôtêin cấu tạo nên màng tế bào.

* Cấu trúc của ti thể:

- Ti thể là bào quan có hai lớp màng bao bọc.

- Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp.

- Bên trong là chất nền có chứa cả ADN và ribôxôm.

* Chức năng của ti thể: Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là các phần tử ATP. Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hóa đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào và cơ thể.

23 tháng 1 2018

Đáp án: A