K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Khi tăng nồng độ chất hay nhiệt độ, độ PH, tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như sau:

+Khi tăng nồng độ cơ chất, tốc độ phản ứng sẽ tăng nhưng khi đạt tới mức bão hòa thì tốc độ phản ứng sẽ không tăng làm cho không tăng tốc độ phản ứng

+Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng sẽ tăng và đạt mức cực đại ở mức tối ưu. Sau mức đó thì nhiệt độ đó sẽ giảm dần

+Khi tăng độ PH, tốc độ phản ứng sẽ tăng và đạt cao nhất ở độ pH tối ưu, vượt qua pH tối ưu thì tốc độ phản ứng sẽ giảm.

-Nhận xét: Ở nhiệt độ tối ưu và pH tối ưu tốc độ phản ứng do enzyme xúc tác là cực đại.

26 tháng 6 2017

Khi nhiệt độ tăng thì hoạt tính của enzyme cũng tăng nhưng nếu vượt qua nhiệt độ tối ưu thì hoạt tính giảm và có thể mất.

Đáp án D

6 tháng 2 2023

- Nước điều hòa nhiệt độ tế bào và cơ thể theo cách:

+ Sự phá vỡ và hình thành các liên kết hydrogen giữa các phân tử nước dẫn đến nước có khả năng hấp thụ và thải ra một lượng nhiệt lớn.

+ Khi nước bay hơi và ngưng tự giúp cơ thể và tế bào thải nhiệt.

- Ví dụ: Khi cơ thể vận động mạnh, cơ thể nóng lên. Lúc này, lỗ chân lông mở rộng, mồ hôi thoát ra đem theo một lượng nhiệt lớn làm mát cơ thể.

8 tháng 6 2019

Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: enzim có cấu tạo hoàn toàn từ prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với các chất khác. Khi nhiệt độ tăng quá cao prôtêin sẽ bị biến tính, nghĩa là cấu trúc bậc 3 của prôtêin sẽ bị biến đổi làm giảm hoặc mất hoạt tính của enzim.

22 tháng 3 2023

Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzyme thì hoạt tính của enzyme đó bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: Enzyme có bản chất là protein. Mà protein là hợp chất dễ bị biến tính (biến đổi cấu trúc không gian) dưới tác động của nhiệt độ cao. Khi cấu trúc không gian bị biến đổi, trung tâm hoạt động của enzyme không thể liên kết với cơ chế khiến cho enzyme không thể xúc tác biến đổi cơ chất - hoạt tính của enzyme bị giảm, thậm chí là mất hẳn hoạt tính.

15 tháng 12 2021

2.Hội chứng chuyển hóa là những rối loạn về lipid máu, béo bụng, tăng huyết áp, tăng acid uric máu, thừa cân, béo phì, rối loạn dung nạp đường huyết. Hội chứng chuyển hóa làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như: tim mạch (tăng huyết áp, bệnh mạch vành…), đái tháo đường, gout…

15 tháng 12 2021

1. Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: enzim có cấu tạo hoàn toàn từ prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với các chất khác. Khi nhiệt độ tăng quá cao prôtêin sẽ bị biến tính, nghĩa là cấu trúc bậc 3 của prôtêin sẽ bị biến đổi làm giảm hoặc mất hoạt tính của enzim.

 

6 tháng 2 2023

Nếu gradient nồng độ tăng thì tốc độ khuếch tán sẽ tăng do ảnh hưởng của sự chênh lệch nồng độ tỉ lệ thuận với sự khuếch tán của các phân tử.

19 tháng 4 2017

Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: Enzim có cấu tạo từ prôtêin kết hợp với các chất khác, mà prôtêin là hợp chất dễ bị biến tính dưới tác động của nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng quá cao, prôtêin sẽ bị biến tính (nên giảm hoặc mất hoạt tính).

19 tháng 4 2017

Khi nhiệt độ tăng lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu của một enzim thì hoạt tính của enzim đó bị giảm hoặc bị mất hoàn toàn là do: Enzim có cấu tạo từ prôtêin kết hợp với các chất khác, mà prôtêin là hợp chất dễ bị biến tính dưới tác động của nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng quá cao, prôtêin sẽ bị biến tính (nên giảm hoặc mất hoạt tính).