K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

3/ Chu kỳ tế bào gồm 2 giai đoạn: giai đoạn trung gian và giai đoạn phân chia tế bào. Trong đó, giai đoạn trung gian gồm pha G1, S và G2 còn giai đoạn phân chia tế bào gồm quá trình phân chia nhân và phân chia tế bào chất.

4/ Mối quan hệ giữa các pha trong chu kì tế bào: Giai đoạn chuẩn bị giúp tổng hợp các chất cần thiết cho giai đoạn phân chia và kiểm soát chu kì tế bào.  Pha phân bào tạo ra các tế bào mới, các tế bào này tiếp tục quá trình phân bào.

23 tháng 3 2023

5/ Có ba điểm kiểm soát chính trong chu kì tế bào là điểm kiểm soát G(điểm kiểm soát khởi đầu), điểm kiểm soát G2/M và điểm kiểm soát chuyển tiếp kì giữa – kì sau.

6/ Kiểm soát tế bào đảm bảo các pha trong chu kì tế bào được hoàn tất chính xác trước khi bước sang pha tiếp theo. Nếu phát hiện ra các sai sót, chu kì tế bào được chặn tại điểm kiểm soát đến khi các sai sót được sửa chữa xong.

23 tháng 3 2023

7/ 

- Giảm phân là quá trình phân bào giảm nhiễm chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng) tạo ra các giao tử (tinh trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ ban đầu.

- Giảm phân gồm 2 giai đoạn chính: giảm phân I và giảm phân II.

8/ 

Giai đoạn phân chia nhân ở quá trình nguyên phân gồm: Kì đầu I, kì giữa I, kì sau I, kì cuối I, kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.

9/ 

 

 

Nhiễm sắc thể

Thoi phân bào

Màng nhân

Giảm phân 1

trung

gian

- Nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép.

- Trung thể tự nhân đôi.

- Vẫn xuất hiện.

Kì đầu I

- Nhiễm sắc thể kép dần co xoắn, tiếp hợp và có thể có trao đổi chéo.

- Thoi phân bào hình thành.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì giữa I

- Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại có hình dạng đặc trưng.

- Nhiễm sắc thể kép xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể tại tâm động.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì sau I

- Cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tách thành hai nhiễm sắc thể kép, phân li về hai cực của tế bào.

- Thoi phân bào kéo về hai cực tế bào.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì cuối I

 - Nhiễm sắc thể kép dãn xoắn.

- Thoi phân bào tiêu biến.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện.

Giảm phân 2

Kì trung gian

- Nhiễm sắc thể kép không nhân đôi, bắt đầu co xoắn.

- Trung thể tự nhân đôi.

- Vẫn xuất hiện.

Kì đầu II

- Nhiễm sắc thể kép dần co xoắn.

- Trung thể hình thành thoi phân bào.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì giữa II

- Nhiễm sắc thể kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Thoi phân bào đính vào nhiễm sắc thể tại tâm động.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì sau II

- Nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động tạo thành hai nhiễm sắc thể đơn phân li về hai cực của tế bào.

- Thoi phân bào kéo về hai cực tế bào.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

Kì cuối II

- Nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn.

- Thoi phân bào tiêu biến.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện.

1 tháng 6 2019

Đáp án: B

25 tháng 4 2017

Đáp án: D

2 tháng 4 2017

- Mô: Là tập hợp các tế bào giống nhau (cùng đặc điểm cấu trúc), cùng phối hợp thực hiện các chức năng nhất định.

- Cơ quan: nhiều mô kết hợp với nhau tạo thành cơ quan, thực hiện hiện chức năng nhất định.

- Nhiều cơ quan kết hợp tạo thành hệ cơ quan.

- Cơ thể: được cấu tạo từ các cơ quan và hệ cơ quan.

- Quần thể: tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong một khoảng không gian, thời gian nhất định, có khả năng giao phối với nhau tạo ra thế hệ con hữu thụ, cách li sinh sản với các cá thể của loài khác.

- Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã co cấu trúc tương đối ổn định.

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

22 tháng 4 2017

Đáp án: C

29 tháng 11 2021

Đáp án : D

6 tháng 2 2023

- Các loại liên kết mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên các liên kết cộng hóa trị loại liên kết đơn hoặc liên kết đôi.

- Các loại mạch mà carbon có thể tạo ra: Carbon có thể tạo nên nhiều loại mạch như loại mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.

- Vai trò của nguyên tố carbon trong cấu tạo các hợp chất của tế bào:

+ Carbon có bốn electron tham gia liên kết cộng hóa trị với các nguyên tố carbon khác và các nguyên tố như O, N, P,… tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính có trong tế bào như protein, nucleic acid, carbohydrate, lipid.

+ Nhờ liên kết khác nhau, carbon tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của các hợp chất.