K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành chất khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.

17 tháng 4 2017

- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất đc xi khuẩn trong đất phân hủy thành mùn rồi chuyển thành chất khoáng cuung cấp cho cây sử dụng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cơ thể

28 tháng 7 2018

1) Phan biet te bao vi khuan va te bao thuc vat .

– Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.

– Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.

– Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.

– Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.

2) Giong nhau va khac nhau giua thuc vat va dong vat

Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.

1, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít. Có hai loại muối khác nhau: Muối trung hoà và muối axit. Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,...) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl-,SO42-,PO43-,...). Tuy vậy đó chỉ là với muối trung hoà, đối với muối axit trong hợp chất ngoài việc có cấu tạo trên, nó còn có một hoặc nhiều nguyên tử hidro.

3,Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối


11 tháng 11 2018

1.Thân củ:
Có 3 loại thân biến dạng :

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào, khoai tây,....

2.Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng, nghệ,....

3.Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....

11 tháng 11 2018

Có 3 loại thân biến dạng :

1.Thân củ:

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào, khoai tây,....

2.Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng, nghệ,....

3.Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....

11 tháng 11 2018

Có 3 loại thân biến dạng :

1.Thân củ:

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào, khoai tây,....

2.Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng, nghệ,....

3.Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....

11 tháng 11 2018

E ơi, e có thể viết dấu đc koc

11 tháng 11 2018

Có 3 loại hân biến dạng :

1.Thân củ:

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào, khoai tây,....

2.Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng, nghệ,....

3.Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....

26 tháng 12 2016


Trước khi tìm hiểu các thí nghiệm, điều đầu tiên chúng ta cần biết là: nếu dùng dung dịch i-ốt loãng nhỏ vào chỗ có tinh bột thì chỗ đó bao giờ cũng có màu xanh tím đặc trưng. Vì vậy, dung dịch i-ốt thường được dùng làm thuốc thử tinh bột
- Thí nghiệm:
+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang, để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng keo đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt (hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W) từ 4-6 giờ
+ Ngắt chiếc lá có phần băng keo đen bịt, bỏ băng keo ra, cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết diệp lục ở lá, sau đó rửa sạch trong cố nước ấm
+ Bỏ chiếc lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iot loãng)
Thí nghiệm trên nhằm xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng keo đen có tác dụng chặn cho phần lá cây không thể quang hợp (vì phần lá bị bịt băng keo đen sẽ không tiếp nhận được ánh sáng ~> không thể quang hợp được)
Sau khi bỏ lá vào dung dịch thuốc thử tinh bột, phần lá không bị bịt băng keo chuyển màu sang màu xanh tím
Phần lá không bị bịt băng keo là phần lá có thể quang hợp do bề mặt lá tiếp xúc được với ánh sáng. Từ thí nghiệm này, ta có thể kết luận được: lá tạo ra tinh bột khi có ánh sáng

15 tháng 12 2016

1.Thí nghiệm:-trồng cây khoai lang vào chậu để tối 2 ngày

-Lấy băng đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt

-Để chậu cây vào chỗ có nắng gắt ( bóng điện W) từ4-6 gìờ

-Ngắt chiếc lá đó , bỏ băng đen, cho vào cồn 90 độC rửa sạch trong nước ấm

-Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột( dung dịch iot loãng )ta thu được kết quả như trong hình 21.1

2.kết luận:phần lá ko bị bịt kín-có màu xanh tím vì tinh bột đã bị luộc đỏ

phần lá bị bịt kín ko có màu xanh tím vì ko có phần tinh bôt;ko có ánh sáng.

3.kết luận:Cây chỉ chế tạo ra tinh bột khi có ánh sáng.

( Nhớ tick mk nếu đúng nhé)

15 tháng 12 2016

Đặt1 chậu cây vào chỗ tối, dùng băng dính đen bịt kín một phần lá ở 2 mặt, rồi đem chậu ra nơi có ánh sáng, sau đó mang vào bóc phần dính băng dính ra rồi ngâm vào nước sôi để tẩy hết chất diệp lục của lá. Sau đó bỏ dung dịch i ốt loãng vào phần đó , thấy biến màu.

Kết luận : Lá đây chỉ quang hợp và chế tạo chất tinh bột được vào nơi có ánh sáng

 

6 tháng 5 2017

Câu 1: Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy.

Thụ tinh là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử

Câu 2:

-Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả).
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
-Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…

Câu 3: thí nghiệm:

Ta lấy 3 cốc đều lót bông gòn sau đó đạt hạt đâu. Cốc thứ nhất không tưới nước. Cốc thứ 2 thì tưới nước nhưng để ở nơi có nhiệt độ nóng. Cốc thứ 3 vừa có nước và để ỡ nơi có nhiệt độ thích hợp. Sau 2 ngày ta sẽ thấy được, cốc thứ nhất hay kh nảy mầm, Cốc thứ 2 cũng không nảy mầm. Cốc thứ 3 cây nãy mầm tốt. Vì thế ta kết luận hạt nảy mầm cần có cả nhiệt độ thích hợp và nước.

Câu 4: Đặc điểm chung của thực vật hạt kín:

+ Hạt kín là nhóm thực vật có hoa

+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện

+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhìu dạng khác nhau

+ Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả

Câu 5: Tảo trong đời sống thiên nhiên:

- Tảo có khả năng quang hợp,hút CO2,thải O2 vào nước làm tăng lượng o2 trong nước.
- Tảo tạo ra một lượng hữu cơ rất lớn.
- Có khả năng tự làm sạch môi trường do tảo có khả năng hấp thu khuấy chất trong nước cung cấp O2 cho sinh vật hiếm khí hoạt động.
- Tảo là nguồn thức ăn cho các động vật nhỏ sống trong nước và là nguồn thức ăn của tôm cá,côn trùng…….
-Tảo đa số sống ở nước (ngọt và mặn).Sống trôi nổi ở trên mặt nước làm thành phần chủ yếu và nơi trú ngụ cho bọn sinh vật phù du.
Vai trò của tảo trong đời sống của con người
Tảo có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người:
Nhiều tảo làm thức ăn cho con người
như:rau diếp biển, rau câu, rong thạch, rong mứt…
Tảo chứa các chất hữu cơ,khoáng chất như iod, moliden, fluo, kali và nhiều vitamin…,nên có rất nhiều giá trị trong các lĩnh vực: làm đẹp, sức khỏe, dinh dưỡng

Câu 6: Vì:

Hành tinh chúng ta được gọi là hành tinh xanh, bởi gì có thực vật tồn tại. Nếu thực vật mất đi, loài chim và động vật trên cạn bị tuyệt chủng vì không có thức ăn và chỗ ở, nồng độ CO2 tăng cao, gây ra mưa axit và các loại mưa nhiễm chất độc khác, làm cho nước nhiễm đọc trầm trọng, kéo theo các động vật dưới nước và lưỡng cư tuyệt chủng. Khí hậu tăng cao, băng hai cực tan nhanh, làm đất liền chìm ngập. Không có cây, đất bị xói mòn, bạc màu, nghèo dinh dưỡng, trở thành đất chết, làm các sinh vật sống dưới đất chết theo. Không có đất, không có nước, không có thức ăn, liệu con người có sinh tồn được không bạn!

Câu 7: Thức ăn để lâu bị ôi thiu vì:

Khi để lâu vi khuẩn sẽ xâm nhập làm mốc thức ăn => thức ăn bị ôi thiu

Xát động vật chết sau một thời gian sẽ kh còn nữa vì:

Động vật chết => Xát sẽ bị phân hủy

hazz mệt muốn die luôn =(( hic hic

Chúc bn hok tốt

theo dõi mk và ib lm wen nhé

6 tháng 5 2017

giup minh vs nhe 10/55 la minh kiem tra roikhocroi