K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Phép nhân số nguyên có những tính chất

- Tính chất giao hoán

- Tính chất kết hợp

- Nhân với số 1

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

17 tháng 4 2017

Số tự nhiên:

+Phép cộng có các tính chất:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với 0

+Phép nhân:

-Giao Hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Số nguyên:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Phân số:

+Phép cộng

-Giao hoán

-Kết hợp

-Cộng với số 0

-Cộng với số đối

+Phép nhân:

-Giao hoán

-Kết hợp

-Nhân với 1

-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

5 tháng 5 2017

dài thế có đúng ko v

7 tháng 3 2016

la Fa cho suong doi

2 tháng 5 2018

Cả hai đều có các tính chất sau:

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với số 1

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

=> Cả hai đều giống nhau.

2 tháng 5 2017

k di rùi mik làm

2 tháng 5 2017

k rồi đó

13 tháng 6 2016

nguyên tố

11 tháng 4 2018

• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

c) Phân phối của phép nhân đối với phép

câu 2

Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).

Ví dụ:

cau 3

cau 4

• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.

• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.

3 tháng 10 2019

Phép cộng số nguyên có tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với số 0.

20 tháng 2 2020

Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối

Dạng tổng quát : a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)

Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng

chúc học giỏi nha 

20 tháng 2 2020

Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối 

Dạng tổng quát : a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)

Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng

19 tháng 10 2017

Phép nhân phân số có các tính chất cơ bản sau:

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6