K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

cảm nghĩ của mk về đoạn văn sau: có nhũng thứ mk tưởng là nhỏ bé yêu ót nhwung thực ra có lúc nó còn mạnh mẽ hơn mk vì vậy ko nên xem thuongf những thứ nhỏ bé

mk mới lơp 6 lên 7 nen ko chắc

18 tháng 7 2018

Ý nói: Cuộc đời của người này ko kc j những ngọn cỏ mềm yếu. Tuy vậy nhưng khi mk chết ( tức nằm dưới mộ) thì cỏ vẫn xanh tươi mà ko hề già đi, héo úa mà chúng lại càng ngày xanh tốt hơn. 

bài học: đừng nhìn những thứ nhỏ bé, yếu hơn mk mà khinh thường

nghĩ bừa.

7 tháng 11 2021

C

17 tháng 12 2018

Gợi ý:

Mở đầu bài thơ “ Thăm lúa”, nhà thơ Trần Hữu Thung đã vẽ ra một khung cảnh cánh đồng bát ngát, rộn ràng âm thanh và sắc màu. Đó là sự kết hợp màu sắc của thiên nhiên đất trời và những vẻ đẹp bình dị, dân giã nơi cánh đồng quê:

“Mặt trời càng lên tỏ

Bông lúa chín thêm vàng

Sương treo đầu ngọn gió

Sương lại càng long lanh

Bay vút tận trời xanh

Chiền chiện cao cùng hót

Trong không gian cao và rộng của bầu trời, mặt trời đã lên cao mà khoác lên mình vạn vật những tia nắng vàng ấm áp, dưới mặt đất, những bông lúa cũng đã chín vàng, những giọt sương đọng trên kẽ lá cũng trở lên long lanh, rực rỡ hơn. Không chỉ rực sáng bởi vẻ đẹp của khung cảnh, màu sắc tươi mới, tinh khôi của ánh nắng, của những bông lúa vàng, mà bức tranh thơ còn được nhà thơ gợi ra đầy âm thanh vui nhộn. Đó chính là âm thanh của những chú chim chiền chiện, tiếng hót trong trẻo. Làm nhộn lên cả không gian của cánh đồng “Văng vẳng khắp cánh đồng”. Không gian làng quê như rộn rã hơn bởi những tiếng chim ca, khung cảnh thơ mộng cùng âm thanh tuyệt diệu của tự nhiên thật khiến người ta muốn thưởng ngoạn, nhìn ngắm và cảm nhận một cách trọn vẹn nhất.

3 tháng 1 2019

Sao a lạj ko nhắn đc vs e ở phần "Hộp tjn nhắn" nhỉ ??? Chỉ có mỗj cái nick who my ''lover'' thuj !!! Còn 2 njck kia vẫn nhắn đc ??? Ko hjểu oho (Đành ns ở đây chứ ko e lại nghĩ a bơ e :v)

13 tháng 4 2017

Bạn tìm câu hỏi tương tự có mà

13 tháng 4 2017

Gợi ý:

Mở đầu bài thơ “ Thăm lúa”, nhà thơ Trần Hữu Thung đã vẽ ra một khung cảnh cánh đồng bát ngát, rộn ràng âm thanh và sắc màu. Đó là sự kết hợp màu sắc của thiên nhiên đất trời và những vẻ đẹp bình dị, dân giã nơi cánh đồng quê:

“Mặt trời càng lên tỏ

Bông lúa chín thêm vàng

Sương treo đầu ngọn gió

Sương lại càng long lanh

Bay vút tận trời xanh

Chiền chiện cao cùng hót

Trong không gian cao và rộng của bầu trời, mặt trời đã lên cao mà khoác lên mình vạn vật những tia nắng vàng ấm áp, dưới mặt đất, những bông lúa cũng đã chín vàng, những giọt sương đọng trên kẽ lá cũng trở lên long lanh, rực rỡ hơn. Không chỉ rực sáng bởi vẻ đẹp của khung cảnh, màu sắc tươi mới, tinh khôi của ánh nắng, của những bông lúa vàng, mà bức tranh thơ còn được nhà thơ gợi ra đầy âm thanh vui nhộn. Đó chính là âm thanh của những chú chim chiền chiện, tiếng hót trong trẻo. Làm nhộn lên cả không gian của cánh đồng “Văng vẳng khắp cánh đồng”. Không gian làng quê như rộn rã hơn bởi những tiếng chim ca, khung cảnh thơ mộng cùng âm thanh tuyệt diệu của tự nhiên thật khiến người ta muốn thưởng ngoạn, nhìn ngắm và cảm nhận một cách trọn vẹn nhất.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏiNhững ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi.

  Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm… Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó đi theo bố xa lắm.

  Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

Câu hỏi.

a) Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả. Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không?

b) Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào.

1
10 tháng 4 2017

Tác giả miêu tả bàn chân bố:

+ Kể câu chuyện bàn chân bố ngâm nước muối: bố kêu đau

+ Bố đi sớm về khuya: bộc lộ tình thương của người con đối với bố

+ Miêu tả bàn chân bố, kể chuyện về bố làm tiền đề cho việc bộc lộ cảm xúc thương yêu bố ở cuối bài

b, Việc miêu tả, tự sự trong dòng hồi tưởng khiến cho hình ảnh về đôi bàn chân bố không chỉ là hình ảnh, sự việc đơn thuần mà điều đó đã thể hiện được tình cảm yêu thương vô bờ của con

→ Hồi tưởng với tình cảm ấy, những hình ảnh, sự việc trở nên giàu sức gợi, có sức truyền cảm mạnh mẽ

BỐ CỦA XI-MÔNGTrời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương. Và Xi-mông có những giây phút khoan khoái, có cái cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc, em rất thèm được nằm ngủ ở đây, trên mặt cỏ, dưới nắng ấm.[...] Thế là em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ, và thấy buồn vô cùng, em lại khóc. Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu...
Đọc tiếp

BỐ CỦA XI-MÔNG

Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương. Và Xi-mông có những giây phút khoan khoái, có cái cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc, em rất thèm được nằm ngủ ở đây, trên mặt cỏ, dưới nắng ấm.

[...] Thế là em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ, và thấy buồn vô cùng, em lại khóc. Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ. Nhưng em không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, choán ngợp lấy em. Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài.

Bỗng một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em và một giọng ồm ồm hỏi em: “Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?”.

Xi-mông quay lại. Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu. Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào:

– Chúng nó đánh cháu… vì… cháu… cháu… không có bố… không có bố.

– Sao thế – bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố.

Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi:

– Cháu… cháu không có bố.

Bác công nhân bỗng nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng-sốt, và tuy mới đến vùng này, bác cũng đã mong manh biết chuyện của chị.

– Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu… một ông bố.

Hai bác cháu lên đường, người lớn dắt tay đứa bé, và bác lại mỉm cười, vì bác chẳng khó chịu được đến gặp chị Blăng-sốt, nghe đồn chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng; có lẽ trong thâm tâm, bác nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa.

Họ đến trước một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.

– Đây rồi – đứa trẻ nói, và em gọi to – Mẹ ơi!

Một thiếu phụ xuất hiện, và bác công nhân bỗng tắt nụ cười, vì bác hiểu ra ngay không bỡn cợt được nữa với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa ngôi nhà nơi chị đã bị một kẻ khác lừa dối. E dè, mũ cầm tay, bác ấp úng:

– Đây, thưa chị, tôi dắt về trả cho chị cháu bé bị lạc ở gần bờ sông.

Nhưng Xi-mông nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại oà khóc và bảo:

– Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con… đánh con… tại con không có bố.

Đôi má thiếu phụ đỏ bừng và, tê tái đến tận xương tuỷ, chị ôm con hôn lấy hôn để, trong khi nước mắt lã chã tuôn rơi. Người đàn ông xúc động vẫn đứng đó, không biết bỏ đi thế nào cho phải. Nhưng Xi-mông bỗng chạy đến bên bác và nói:

– Bác có muốn làm bố cháu không?

Im lặng như tờ. Chị Blăng-sốt hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại, dựa vào tường, hai tay ôm ngực. Thấy người ta không trả lời mình, em bé lại nói:

– Nếu bác không muốn, cháu sẽ quay trở ra nhảy xuống sông chết đuối.

Bác công nhân cười đáp coi như chuyện đùa:

– Có chứ, bác muốn chứ.

– Thế bác tên là gì? – em bé liền hỏi – để cháu trả lời chúng nó khi chúng nó muốn biết tên bác?

– Phi-líp – người đàn ông đáp.

Xi-mông im lặng một giây, để ghi nhớ cái tên ấy trong óc, rồi hết cả hồn, em vươn hai cánh tay nói:

– Thế nhé! Bác Phi-líp, bác là bố cháu.

Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em, rồi sải từng bước dài, bỏ đi rất nhanh.

Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em. Và lúc tan học, khi thằng kia lại muốn trêu chọc, Xi-mông quát vào mặt nó những lời này, như ném một hòn đá: “Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp”.

Khắp chung quanh bật lên những tiếng la hét thích thú:

– Phi-líp gì?… Phi-líp nào?… Phi-líp là cái gì?… Mày lấy đâu ra Phi-líp của mày thế?

Xi-mông không trả lời gì hết, và một mực tin tưởng sắt đá, em đưa con mắt thách thức chúng, sẵn sàng chịu hành hạ, còn hơn là bỏ chạy. Thầy giáo giải thoát cho em và em về nhà.

 

Câu 1. Qua đoạn trích trên, tính cách của nhân vật Xi-mông được thể hiện như thế nào? Hãy chỉ ra các yếu tố thể hiện tính cách đó.

Câu 2. Cho câu sau: "Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu." Thành phần nào của câu được mở rộng bằng cụm từ? Việc mở rộng câu như vậy có tác dụng gì?

1
1 tháng 9 2023

Câu 1:

Qua đoạn trích trên, tính cách của nhân vật Xi-mông được thể hiện rõ ràng qua những hành động lời nói cử chỉ của cậu bé.

Yếu tố thể hiện tính cách đó:

- tự sự: kể lại việc Xi - mông bị bạn bè trêu chọc không có bố và sự tha thiết bác Phi-líp làm bố cậu.

- miêu tả: gợi tâm trạng nghĩ ngợi, buồn, khóc của cậu bé Xi - mông; em muốn đọc kinh cầu nguyện nhưng em không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, choán ngợp lấy em.

Câu 2:

Thành phần chủ ngữ của câu được mở rộng bằng cụm từ.

Việc mở rộng câu như vậy có tác dụng miêu tả rõ hơn hình dáng, ngoại hình của nhân vật đang đề cập đến trong đoạn văn từ đó tăng giá trị diễn đạt hình ảnh, thông tin đến người đọc làm câu văn hay hơn hấp dẫn hơn.

Bố của Xi-môngTrời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương. Và Xi-mông có những giây phút khoan khoái, có cái cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc, em rất thèm được nằm ngủ ở đây, trên mặt cỏ, dưới nắng ấm.[...] Thế là em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ, và thấy buồn vô cùng, em lại khóc. Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu...
Đọc tiếp

Bố của Xi-mông

Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. Ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ. Nước lấp lánh như gương. Và Xi-mông có những giây phút khoan khoái, có cái cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc, em rất thèm được nằm ngủ ở đây, trên mặt cỏ, dưới nắng ấm.

[...] Thế là em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ, và thấy buồn vô cùng, em lại khóc. Người em rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh cầu nguyện như trước khi đi ngủ. Nhưng em không đọc hết được, vì những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, choán ngợp lấy em. Em chẳng nghĩ ngợi gì nữa, chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài.

Bỗng một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em và một giọng ồm ồm hỏi em: “Có điều gì làm cháu buồn phiền đến thế, cháu ơi?”.

Xi-mông quay lại. Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang nhìn em với vẻ nhân hậu. Em trả lời, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào:

– Chúng nó đánh cháu… vì… cháu… cháu… không có bố… không có bố.

– Sao thế – bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố.

Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi:

– Cháu… cháu không có bố.

Bác công nhân bỗng nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng-sốt, và tuy mới đến vùng này, bác cũng đã mong manh biết chuyện của chị.

– Thôi nào – bác nói – đừng buồn nữa, cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu… một ông bố.

Hai bác cháu lên đường, người lớn dắt tay đứa bé, và bác lại mỉm cười, vì bác chẳng khó chịu được đến gặp chị Blăng-sốt, nghe đồn chị là một trong những cô gái đẹp nhất vùng; có lẽ trong thâm tâm, bác nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa.

Họ đến trước một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ.

– Đây rồi – đứa trẻ nói, và em gọi to – Mẹ ơi!

Một thiếu phụ xuất hiện, và bác công nhân bỗng tắt nụ cười, vì bác hiểu ra ngay không bỡn cợt được nữa với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa ngôi nhà nơi chị đã bị một kẻ khác lừa dối. E dè, mũ cầm tay, bác ấp úng:

– Đây, thưa chị, tôi dắt về trả cho chị cháu bé bị lạc ở gần bờ sông.

Nhưng Xi-mông nhảy lên ôm lấy cổ mẹ, lại oà khóc và bảo:

– Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh con… đánh con… tại con không có bố.

Đôi má thiếu phụ đỏ bừng và, tê tái đến tận xương tuỷ, chị ôm con hôn lấy hôn để, trong khi nước mắt lã chã tuôn rơi. Người đàn ông xúc động vẫn đứng đó, không biết bỏ đi thế nào cho phải. Nhưng Xi-mông bỗng chạy đến bên bác và nói:

– Bác có muốn làm bố cháu không?

Im lặng như tờ. Chị Blăng-sốt hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại, dựa vào tường, hai tay ôm ngực. Thấy người ta không trả lời mình, em bé lại nói:

– Nếu bác không muốn, cháu sẽ quay trở ra nhảy xuống sông chết đuối.

Bác công nhân cười đáp coi như chuyện đùa:

– Có chứ, bác muốn chứ.

– Thế bác tên là gì? – em bé liền hỏi – để cháu trả lời chúng nó khi chúng nó muốn biết tên bác?

– Phi-líp – người đàn ông đáp.

Xi-mông im lặng một giây, để ghi nhớ cái tên ấy trong óc, rồi hết cả hồn, em vươn hai cánh tay nói:

– Thế nhé! Bác Phi-líp, bác là bố cháu.

Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào hai má em, rồi sải từng bước dài, bỏ đi rất nhanh.

Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em. Và lúc tan học, khi thằng kia lại muốn trêu chọc, Xi-mông quát vào mặt nó những lời này, như ném một hòn đá: “Bố tao ấy à, bố tao tên là Phi-líp”.

Khắp chung quanh bật lên những tiếng la hét thích thú:

– Phi-líp gì?… Phi-líp nào?… Phi-líp là cái gì?… Mày lấy đâu ra Phi-líp của mày thế?

Xi-mông không trả lời gì hết, và một mực tin tưởng sắt đá, em đưa con mắt thách thức chúng, sẵn sàng chịu hành hạ, còn hơn là bỏ chạy. Thầy giáo giải thoát cho em và em về nhà.

Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em trước sự việc Xi-mông đột ngột đề nghị bác Phi-líp làm bố của mình

0
10 tháng 7 2018

Bài văn này cho thấy rằng dế mèn rất ngây thơ và dại dột.Mèn nên hiểu rằng chính 2 con én kia mới là người đưa mình đi chơi.Nhưng cũng cho chúng ta thấy tính ích kỷ,đi chơi 1 mình.Nếu Mèn có ngốc chăng nữa mà không ích kỷ bỏ đi chơi một mình ,không buông cọng cỏ khô đi thì có rơi xuống đất đâu.Bài văn cho chúng ta hiểu phải biết thông minh xử lý tình huống.Quan trọng nữa thì phải biết chia sẻ,giúp đỡ chứ đừng ích kỷ nhé !