K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

Hỏi đáp 24/7 – Giải bài tập cùng Thủ Khoa | Zuni.vn

2 tháng 8 2016

tìm dc N=2400 -> rN=1200 -> \left\{\begin{matrix} A=480 & & & & \\ U=240 & & & & \\ G=360& & & & \\ X=120& & & & \end{matrix}\right.  do bộ 3 kết thúc UGA -> chuoi poli có \left\{\begin{matrix} A=479 & & & & \\ U=239& & & & \\ G=359 & & & & \\ X=120 & & & & \end{matrix}\right.

chuyển sang tARN chỉ cần thay A=U, G=X là dc (359 chứ k pai 35)

2 tháng 8 2016

Do mạch thứ nhất có A:T:G:X=1:2:3:4

nên mạch thứ 2 có A:T:G:X= 2:1:4:3

Vì mạch gốc có X=3T nên mạch 2 là mạch gốc

Số nu loại A mt cung cấp là A*4=720=> A(gốc)=180 nu

=> tổng số nu của gen là (180/0,2)*2=1800 nu

Số aa trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh là

  (1800/6)-2=298 aa

30 tháng 8 2017

+ Gen có N = 2400 nu

Ta có: A + G = 1200 và 2A + 3G = 3120

\(\rightarrow\) A = T = 480 nu, G = X = 720 nu

+ Mạch 1 là mạch phiên mã

A1 = rU = 120 \(\rightarrow\) T1 = A2 = rA = 480 - 120 = 360 nu

G1 = rX = 480 nu \(\rightarrow\) X1 = G2 = rG = 720 - 480 = 240 nu

+ Số nu môi trường cung cấp cho 5 lần phiên mã là:

rU = 5 x 120 = 600nu, rA = 360 x 5 = 1800 nu

rX = 480 x 5 = 2400nu, rG = 240 x 5 = 1200 nu

+ Phần tốc độ phiên mã thuộc phần giảm tải rồi nha em.

5 tháng 9 2017

chị ơi có thể mạch 2 vẫn là mạch phiên mã mà. rm nghic nên chia hai trường hợp. cô giáo em nói vẫn thi ạ

5 tháng 8 2016

Ta có A/G=5/7. 2A+3G=3906 → A =630. G=882. Số axit amin trong phân tử protein hoàn chỉnh do gen B tạo ra = [(630+882)/3] - 2 = 502.

Sau đột biến, gen b mất 3 cặp nu, số axit amin còn lại là 501.

Từ vị trí nu 12 tương ứng là axit amin thứ 3 (đã trừ axit amin mở đầu), đến vị trí nu 40 tương ứng là axit amin thứ 12.

Vậy có 10 axit amin đã bị thay đổi. Còn lại 491 axit amin giống nhau.

Thành phần axit amin của phân tu Protein do gen B va b mã hoá giống nhau ở 491 axit amin.

7 tháng 8 2016

Ban sai roi nek

Mat 3 cap nu la mat 3 aa => chi con 499 aa

Cam on vi da lam bai

9 tháng 10 2017

L= 4080 => N= 2400.

Nếu hai loại nu là A với T hoặc G với X thì tỉ lệ % phải khai căn được ( A=T, G=X nên A.T= A2) mà 5,25% ko căn đk nên vô lý.

=> tích hai loại nu đó là A.G. mà A+G=50%

giải phương trình (50%-A).A= 5,25% => A=35%, G=15% hoặc ngược lại.

Từ đó suy ra 2 cặp nghiệm

A=T=35%=35%.2400=840 và G=X=15%=360

A=T=15%=15%.2400=360 và G=X=35%=840

2 tháng 8 2016

số nu of gen là N=4080:3,4.2=2400

T+X=1200

T.X=5,25%N2

suy ra T=840 X=360

hoặc T=360 X=840

TH1: T=840, X=360 lk hidro là 2T+3X=2760;gen ĐB b có 2761lk hidro nên là ĐB thay thế 1 cặp A-T bằng G-X

mêm b có A=T=839,G=X=361

số lượng nu mt cung cấp cho 3 lần nhân đôi of Bb là

Amt=Tmt=(840+839).(23-1)=11753

Gmt=Xmt=(360+361).7=5047

TH2 T=360,X=840 lk hidro là 3240(loại)

2 tháng 8 2016

Số nu của gen là (4080*2)/3.4 =2400 nu

 Ta có a+b= 0.5

          a*b=0.0525

=> a=0.35 b=0.15

Th1 A=T= 0.35*2400 =840 nu

       G=X=0.15*2400=360 nu

=> số lk H là 840*2+360*3=2760( nhận)

Số lk H giảm 1 => Thay cặp G-X bằng A-T

=> A=T= 841 nu G=X= 359

Th2 A=T= 0.15*2400=360

      G=X= 0.35= 840

=> số lk H 360*2+840*3=3240( loại)

Khi gen nhân đôi 3 lần số nu mt cung cấp là

A=T=(840+841)*7=11767 nu

G=X=(360+359)*7=5033 nu

5 tháng 12 2017

Gọi a là số giao tử cái

=> số giao tử đực = 4a ( do nó cùng phát triển từ số tế bào bằng nhau )

=> tổng số giao tử đực và cái là : a+4a=5a

=> số giao tử cái là : 5a = 320 => a = 320 : 5 = 64

=> số giao tử đực là : 4a = 4.64 = 256

=> số giao tử đực nhiều hơn số giao tử cái : 256 - 64 = 192

Do số nhiễm sắt thể đơn trong giao tử đực và giao tử cái bằng nhau , nên số nhiễm sắt thể đơn của tinh trùng nhiều hơn trứng chính là số nhiễm sắt thể của số tinh trùng dư :

Suy ra : 192n = 3840 => n = 20

=> 2n = 2.20 = 40 NST