K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần trắc nghiệm:

Câu 19: Một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng từ dưới lên trên với vận tốc 15 m/s. Chọn mốc thế năng tại vị trí ném. Bỏ qua sức cản của không khí. Cơ năng của vật lúc bắt đầu ném là :

Câu 13: Một vòng kim loại có bán kính 6cm và trọng lượng tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là . Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải cần một lực bao nhiêu?

Câu 12: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong hệ thức ΔU=A+Q phải có giá trị nào đây ?

Câu 17: Công suất trung bình của một cần cẩu là 200W. Để cẩu một vật lên cao trong thời gian 6 giây thì cần cẩu sinh công:

Câu 20: Một khối khí lý tưởng được đựng trong một xilanh có thể tích không đổi. Ở nhiệt độ 25C thì áp suất khí là 5 bar. Khi nhiệt độ tăng lên 323K thì áp suất của khối khí là:

Câu 23: Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí

Câu 25: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất ,vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí .Trong quá trình MN

Câu 26: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 6 kg nước từ nhiệt độ 300 C lên 1000 C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K.

Câu 27: Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140 J đẩy pit-tông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.

Câu 28: Mỗi thanh ray đường sắt ở 25oC có độ dài 12,5 m. Biết hệ số nở dài là 11.10−6 K−1. Khi nhiệt độ tăng tới 50oC thì độ nở dài của thanh ray là bao nhiêu?

PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1: Từ độ cao 30 m người ta ném thẳng đứng một vật nặng lên cao với vận tốc ban đầu bằng 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 m/s2. Tìm độ cao mà ở đó thế năng bằng nửa động năng.

Câu 2: Một động cơ nhiệt có hiệu suất 28%, công suất 45 kW. Tính nhiệt lượng mà nó tỏa ra cho nguồn lạnh trong 6 giờ làm việc liên tục.

0

Chọn gốc thế năng tại độ cao 5m so với mặt đất.

\(\Rightarrow h=10-5=5cm\)

Cơ năng vật:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}\cdot0,4\cdot20^2+0,4\cdot10\cdot5=100J\)

Ta có

\(W=W_đ+W_t\\ \Leftrightarrow mgh+\dfrac{mv^2}{2}=0,4.10.10+\dfrac{0,4.20^2}{2}\\ =120\left(J\right)\)

1. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:A. cơ năng cực đại tại N                               B. cơ năng không đổiC. động năng tăng                                        D. thế năng giảm2. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N...
Đọc tiếp

1. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:

A. cơ năng cực đại tại N                               B. cơ năng không đổi

C. động năng tăng                                        D. thế năng giảm

2. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:

A. thế năng cực đại tại N                              B. cơ năng thay đổi

C. động năng tăng                                        D. thế năng giảm

3. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:

A. cơ năng cực đại tại N                              B. cơ năng thay đổi

C. động năng cực đại tại M                         D. thế năng giảm

4. Một vật có khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, cơ năng của vật tại vị trí có độ cao \(\dfrac{h}{2}\) so với mặt đất là:

A. \(\dfrac{mv^2}{2}\)                  B. \(mgh+\dfrac{mv^2}{2}\)             C. \(mgh\)              D. \(mg\dfrac{h}{2}\)

5. Câu nào sau đây nói về động lượng là không đúng:

A. Một vật có khối lượng m thì lúc nào cũng có động lượng

B. Động lượng của một vật có thể thay đổi

C. Vecto động lượng của một vật cùng hướng với vecto vận tốc của vật

D. Động lượng là một đại lượng vecto

1
1 tháng 5 2023

1B

Vì bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng bảo toàn

2A

Trong quá trình ném lên thì động năng giảm và thế năng tăng

3C

Trong quá trình ném lên, động năng cực đại tại M (không có thế năng) và thế năng cực đại tại N (không có động năng)

4B

\(mgh+\dfrac{mv^2}{2}\)

5A

20 tháng 2 2022

a)Cơ năng vạt tại vị trí ném:

  \(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot6^2+1\cdot10\cdot0=18J\)

b)Thế năng bằng động năng:

   \(W_t=W_đ\)\(\Rightarrow mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\)

   \(\Rightarrow h=\dfrac{mv^2}{2mg}=\dfrac{v^2}{2g}=\dfrac{6^2}{2\cdot10}=1,8m\)

c)Ở độ cao \(h'=1,35m\).

   Bảo toàn cơ năng:

   \(W=W'_t+W_đ=mgh'+\dfrac{1}{2}mv'^2=18\)

   \(\Rightarrow1\cdot10\cdot1,35+\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot v'^2=18\)

   \(\Leftrightarrow v'=3\)m/s

20 tháng 2 2022

Bạn ơi sao phần b thầy mình lại cho kết quả bằng 0.9m

21 tháng 4 2021

a, Thế năng tại vị trí ném là:

Wt= mgzA  = 0,4.10.3 = 12 (J)

Cơ năng tại vị trí ném là:

W = Wt + Wđ = mgzA + \(\dfrac{1}{2}mv_o^2\)  = 12 + \(\dfrac{1}{2}.0,4.10^2\) = 32 (J)

 

18 tháng 2 2021

huhu sao hôm nay box lý nhiều bài tập quá vậy :( 

a) \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv_0^2=25\left(J\right)\)   \(W_t=mgh=100\left(J\right)\) 

\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv_0^2+mg.20=125\left(J\right)\)

b) :D không biết cái công thức này mình chứng minh tổng quát bao nhiêu lần rồi? 

chọn trục Ox thẳng đứng, hướng lên, Gốc O tại điểm ném  gốc thời gian t=0

Xét tại thời điểm ném: \(\left\{{}\begin{matrix}v=v_0-gt\\x=v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2\end{matrix}\right.\) tại điểm cao nhất của vật có nghĩa là v=0 

Từ đây suy ra \(x=h_{max}=\dfrac{v_0^2}{2g}\)  => độ cao lớn nhất vật đạt đc: h=20+5=25(m)

c) Khi chạm đất Bảo Toàn cơ năng:

 \(W'=W_đ'+W_t'=\dfrac{1}{2}mv'^2=W=125\left(J\right)\)

\(\Rightarrow v'=10\sqrt{5}\left(m/s\right)\)

d)  ở độ cao 5m so với mặt đất à bạn? 

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgh_2\) => v2=..... ( tự tính đi )

e) Cũng bảo toàn cơ năng nốt: 

\(W=W'\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh=3mgh'\) => h'=....

\(W=W'\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh=\dfrac{3}{2}mv'^2\) => v'=

W với W' tùy từng câu mà thay số cho hợp lí nha bạn :D tại W vs W' có mấy chỗ bị trùng không rõ chỗ nào ib hỏi mình.

 

 

 

18 tháng 2 2021

ở câu e tính vận tốc là 3/4mv'^2 nha không phải 3/2mv'^2 đâu mình quên nhân 1/2 :( 

21 tháng 3 2021

a, \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,1\cdot5^2=1,25\left(J\right)\)

\(W_t=mgz=0,1\cdot10\cdot2=2\left(J\right)\)

\(W=W_đ+W_t=1,25+2=3,25\left(J\right)\)

b, Gọi vị trí 1 là vị trí vật đạt được độ cao cực đại

Khi vật đạt được độ cao cực đại z1 thì v1 = 0

\(W_1=W_{đ_1}+W_{t_1}=\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=mgz_1\)

Áp dụng ĐLBTCN: \(W=W_1\Leftrightarrow W=mgz_1\Leftrightarrow z_1=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{3,25}{0,1\cdot10}=3,25\left(m\right)\)